Tính số điểm về môn toán trong học kì 1.Lớp 6A có 40 HS đạt ít nhất một điểm 10 ; có 27 HS đạt ít nhất hai điểm 10 ; có 19 HS đạt ít nhất ba điểm 10 ; có 14 HS đạt ít nhất bốn điểm 10 và không có HS nào đạt năm điểm 10.
Dùng kí hiệu \(\subset\) để thực hiện mối quan hệ giữa các tập hợp học sinh đạt số điểm 10 của lớp 6A,rồi tính tổng số điểm 10 của lớp đó.
Ta có:
40 học sinh đạt ít nhất 1 điểm 10: nghĩa là 1,2,3,4 (không học sinh đạt 5 điểm 10 nhiều hơn)
27 hs đạt ít nhất 2 điểm 10: nghĩa là 2,3,4
19 hs đạt ít nhất 3 điểm 10: nghĩa là 3,4
14 hs đạt ít nhất 4 điểm 10: nghĩa là 4
Vậy ta có đáp án bằng cách đi ngược lại (từ dưới lên):
14 hs đạt 4 điểm10 là : 14 x 4 = 56 (điểm 10)
19 - 14 = 5 hs đạt điểm 10 là: 3 x 5 =15 (điểm 10)
27 - 19 = 8 hs đạt 2 điểm 10 là: 8 x 2 = 16 (điểm 10)
40 - 27 = 13 hs đạt 1 điểm 10 là: 13 x 1 = 13 (điểm 10)
Gọi A; B; C; D lần lượt là số học sinh đạt ít nhất một điểm 10; ít nhất hai điểm 10; ít nhất ba điểm 10 và đạt bốn điểm 10
Vì học sinh đạt bốn điểm 10 thì sẽ đạt ít nhất ba điểm 10 => D \(\subset\) C
Vì học sinh đạt ít nhất ba điểm 10 thì sẽ đạt ít nhất hai điểm 10 => C \(\subset\) B
Vì học sinh đạt ít nhất hai điểm 10 thì sẽ đạt ít nhất một điểm 10 => B \(\subset\) A
Vậy D \(\subset\) C \(\subset\) B \(\subset\) A
+) Số học sinh đạt đúng 4 điểm 10 là 14 => Có 14 x 4 = 56 điểm 10
Số học sinh đạt đúng ba điểm 10 là: 19 - 14 = 5 HS => có 5 x 3 = 15 điểm 10
Số học sinh đạt đúng hai điểm 10 là: 27 - 19 = 8 HS => có 8 x 2 = 16 điểm 10
Số học sinh đạt đúng một điểm 10 là: 40 - 27 = 13 HS => có 13 x 1 = 13 điểm 10
Vậy số điểm của cả lớp là: 56 x 10 + 15 x 10 + 16 x 10 + 13 x 10 = 1000 điểm