Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời : Thuyết tương đối là : là một lý thuyết về hấp dẫn do Albert Einstein phát triển từ năm 1907 đến năm 1915. Theo thuyết tương đối rộng, chúng ta quan sát thấy sự hút giữa các khối lượng với nhau là do kết quả của sự uốn cong không gian và thời gian do chúng gây ra. Cho đến đầu thế kỷ 20, định luật vạn vật hấp dẫn của Newton đã được công nhận hơn hai trăm năm do những miêu tả phù hợp về lực hấp dẫn giữa các khối lượng với nhau. Trong mô hình của Newton, hấp dẫn là kết quả của lực hút giữa các vật thể với nhau. Mặc dù chính Newton đã băn khoăn về bản chất bí ẩn của lực này,[1] nhưng mô hình của ông đã rất thành công trong việc miêu tả chuyển động của các vật thể.
Hok_Tốt
#Thiên_Hy
- Theo mình thì Thuyết tương đối là một trong những lí thuyết khoa học nổi tiếng nhất của thế kỉ 20.
#Thiên_Dii
#Goodluck~~~
Tác giả: Nhà báo Hà Quang Minh Ca dao Việt Nam mình có câu “Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”. Thế thì “Ngọn núi U23” này, sau bão tuyết, sẽ còn cao nữa, phải không?
Bóng đá về trận U23 Việt Nam VS U23 Trung Quốc ở Thường Châu, tuyết rơi trắng, dũng sĩ là đội tuyển VN, sau này đời đời nhớ đến trận đó.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Nếu bạn ở Hải Phòng thì có thể đến học ở Trung tâm Ngoại ngữ TOMATO nha ^^~
* Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).
- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).
- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).
- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776 - 794).
- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).
- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930 - 931) của Dương Đình Nghệ.
- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.
Học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Phần | Câu | Nội dung kiến thức cần kiểm tra | Điểm | Mức |
ĐỌC | Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy lưu loát đoạn văn, diễn cảm, đúng tốc độ (khoảng 120 tiếng/phút). | (3đ) | ||
Kiểm tra kỹ năng đọc hiểu : | (7đ) | |||
1 | Tìm hiểu nội dung bài đọc | (1đ) | M1 | |
2 | Tìm hiểu nội dung bài đọc | (0,5đ) | M2 | |
3 | Tìm hiểu nội dung bài đọc | (0,5đ) | M1 | |
4 | Tìm hiểu nội dung bài đọc | (0,5đ) | M2 | |
5 | Tìm hiểu nội dung bài đọc | (0,5đ) | M3 | |
6 | Tìm hiểu nội dung bài đọc | (1đ) | M4 | |
7 | Từ đồng nghĩa | (0,5đ) | M1 | |
8 | Từ đồng âm | (1đ) | M3 | |
9 | Cách nối các vế câu ghép | (0,5đ) | M3 | |
10 | Xác định cặp quan hệ từ trong câu ghép | (1đ) | M2 | |
VIẾT | 1 Chính tả | Chính tả (nghe-viết): Kiểm tra kỹ năng nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài văn, đúng tốc độ viết (khoảng 100 chữ/15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài. | (2đ) | |
2 TLV | Viết bài văn: Kiểm tra kỹ năng viết bài văn tả người có nội dung như đề yêu cầu. | (8đ) |
I. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC (10 ĐIỂM)
1. Đọc thành tiếng: (3 điểm)
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm) (35 phút) Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
CHIM HỌA MI HÓT
Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
(Theo Ngọc Giao)
Câu 1: (1 điểm) Con chim họa mi từ đâu bay đến?
A. Từ phương Bắc. B. Từ phương Nam.
C. Từ trên rừng. D. Không rõ từ phương nào.
Câu 2: (0,5 điểm) Những buổi chiều, tiếng hót của chim họa mi như thế nào?
A. Trong trẻo, réo rắt. B. Êm đềm, rộn rã.
C. Lảnh lót, ngân nga. D. Buồn bã, nỉ non.
Câu 3: (0,5 điểm) Chú chim họa mi được tác giả ví như ai?
A. Nhạc sĩ tài ba. B. Nhạc sĩ giang hồ.
C. Ca sĩ tài ba. D. Ca sĩ giang hồ.
Câu 4: (0,5 điểm) Hãy miêu tả lại cách ngủ của chim họa mi?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: (0,5 điểm) Vì sao buổi sáng con chim họa mi lại kéo dài cổ ra mà hót?
A. Vì nó muốn khoe khoang giọng hót của mình.
B. Vì nó muốn đánh thức muôn loài thức dậy.
C. Vì nó muốn luyện cho giọng hay hơn.
D. Vì nó muốn các bạn xa gần lắng nghe.
Câu 6: (1 điểm) Nội dung chính của bài văn trên là gì?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 7: (0,5 điểm) Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ tĩnh mịch?
A. im lặng B. thanh vắng
C. âm thầm D. lạnh lẽo
Câu 8: (1 điểm) Dòng nào dưới đây có các từ in đậm là từ nhiều nghĩa?
A. Nó không biết tự phương nào bay đến / Cậu ấy đánh bay mấy bát cơm.
B. Nó từ từ nhắm hai mắt / Quả na đã mở mắt.
C. Con họa mi ấy lại hót / Bạn Lan đang hót rác ở góc lớp.
D. Nó xù lông rũ hết những giọt sương / Chú mèo nằm ủ rũ ở góc bếp.
Câu 9: (0,5 điểm) Hai câu: “Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Liên kết bằng cách lặp từ ngữ .
B. Liên kết bằng cách thay thế từ ngữ.
C. Liên kết bằng từ ngữ nối.
Câu 10: (1 điểm) Gạch chân dưới bộ phận vị ngữ trong câu văn sau:
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.
II. PHẦN KIỂM TRA VIẾT (10 ĐIỂM)
1. Chính tả nghe - viết (2 điểm, 15 – 20 phút): Bài "Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh" (TV5 - Tập 2 / Tr.132). Viết đoạn: "Mảng thành phố…òa tươi trong nắng sớm"
2. Tập làm văn (8 điểm, 30 - 35 phút): Hãy chọn một trong các đề sau:
Đề 1: Hãy tả con vật em yêu thích
Đề 2: Hãy tả trường em trước buổi học
Đề 3: Hãy tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy em và để lại cho em nhiều tình cảm tốt đẹp.
Theo bài ra tao có: 2/5hsg lớp 6A=1/3hsg lớp 6B=1/2hsg lớp 6C
Ta thấy:1/3=2/6; 1/2=2/4
Suy ra: lớp 6A có 2/5 hsg
lớp 6B có 2/6 hsg
lớp 6C có 2/4 hsg
Suy ra: lớp 6A có 5 phần hsg
lớp 6B có 6 phần hsg
lớp 6C có 4 phần hsg
Tổng số phần bằng nhau là: 5+6+4=15 (phần)
Lớp 6A có số hsg là: 90:11.5=30(hsg)
lớp 6B có số hsg là 90:11.6=36(hsg)
Lớp 6C có số hsg là: 90-30-36=24(hsg)
Vậy lớp 6A có 30hsg
lớp 6B có 36 hsg
lớp 6C có 24 hsg
hour : giờ
house mới là nhà