K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2021

A. Although

8 tháng 7 2021

c mk ko chắc chắn

15 tháng 9 2021

\(2x=3y\text{⇒}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\text{⇒}\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}\)

\(2y=5z\text{⇒}\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}\text{⇒}\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{4}\)

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{\left|x+y+z\right|}{\left|15+10+4\right|}=\dfrac{29}{29}=1\)

⇒x=15;y=10;z=4

30 tháng 10 2021

=(290+590)+(789+31)

=880+820

=1900

30 tháng 10 2021

= (789 + 31) + 290 + 590

= 810 + 290 + 590

= (810 + 290) + 590

= 1100 + 590

= ?

27 tháng 3 2017

chiều dài bao nhiêu mét vậy bạn :D

10 tháng 7 2017

16 x9 =144

10 tháng 7 2017

16.9 = 144

k nha

20 tháng 12 2016

dễ thôi nhưng minh quyên rùi

20 tháng 12 2016

3chi đội 7a 7b 7c tham gia lam ké hoạch nhỏ nhặt giấy vụn tổng cộng được 120 kg tính số giấy mỗi chi đội thu dược biết mối chi dọi htu dược tỉ lệ với 7;8;9

th nha 

1 tháng 10 2016


Trong lớp giáo lý Kinh Thánh tại nhà thờ giáo xứ Thái Hà tối qua, chúng tôi đã cùng học hỏi một “bí mật lớn”: Tại sao ông Môsê không được vào đất hứa?

Có hai truyền thống khác nhau về “bí mật lớn” này, một đổ lỗi cho bản thân ông Môsê và một đổ lỗi cho dân chúng làm liên lụy đến ông Môsê. Nhưng theo một học giả Kinh Thánh, bí mật lớn này không hẳn là nhắm giải thích vì lỗi của ai, nhưng chỉ muốn làm nổi bật sự thánh thiện của Thiên Chúa: Chỉ có Thiên Chúa là Đấng thánh thiện, không phàm nhân nào có thể so sánh với Thiên Chúa, mọi người đều có khuyết điểm, ngay cả ông Môsê!

Truyền thống trong Ngũ Thư dường như rõ ràng rằng phiên bản tư tế đặt lời nguyền rủa (nhưng không nói rõ) lên ông Môsê, trong khi sách Đệ nhị luật (Đnl) đặt lời nguyền rủa lên dân chúng (Đnl 32, 48-52 là rõ ràng được gán cho nguồn P). Với sự ngay thẳng không nao núng, các tác giả của Ngũ Thư đã đưa ra hai phiên bản khác nhau để giải thích lý do tại sao ông Môsê đã không bao giờ vượt qua sông Gio-đan để được vào đất hứa – nhưng cả hai để lại các lý do được che giấu trong một sự tổng quát hóa bí mật.

1 tháng 10 2016

Trong lớp giáo lý Kinh Thánh tại nhà thờ giáo xứ Thái Hà tối qua, chúng tôi đã cùng học hỏi một “bí mật lớn”: Tại sao ông Môsê không được vào đất hứa?

Có hai truyền thống khác nhau về “bí mật lớn” này, một đổ lỗi cho bản thân ông Môsê và một đổ lỗi cho dân chúng làm liên lụy đến ông Môsê. Nhưng theo một học giả Kinh Thánh, bí mật lớn này không hẳn là nhắm giải thích vì lỗi của ai, nhưng chỉ muốn làm nổi bật sự thánh thiện của Thiên Chúa: Chỉ có Thiên Chúa là Đấng thánh thiện, không phàm nhân nào có thể so sánh với Thiên Chúa, mọi người đều có khuyết điểm, ngay cả ông Môsê!

Truyền thống trong Ngũ Thư dường như rõ ràng rằng phiên bản tư tế đặt lời nguyền rủa (nhưng không nói rõ) lên ông Môsê, trong khi sách Đệ nhị luật (Đnl) đặt lời nguyền rủa lên dân chúng (Đnl 32, 48-52 là rõ ràng được gán cho nguồn P). Với sự ngay thẳng không nao núng, các tác giả của Ngũ Thư đã đưa ra hai phiên bản khác nhau để giải thích lý do tại sao ông Môsê đã không bao giờ vượt qua sông Gio-đan để được vào đất hứa – nhưng cả hai để lại các lý do được che giấu trong một sự tổng quát hóa bí mật.

1 tháng 10 2016

Không Được Đăng Câu Hỏi Lung Tung.Thế Mà Còn Trả Lời.Bọn Điên

9 tháng 5 2018

A. KIỂM TRA ĐỌC

I- Đọc thành tiếng (5 điểm)

- Giáo viên cho học sinh gắp phiếu chọn bài đọc và câu hỏi nội dung của đoạn đó theo quy định.

II - Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm)

CHIẾC KÉN BƯỚM

Có một anh chàng tìm thấy một cái kén bướm. Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu. Rồi anh ta thấy mọi việc không tiến triển gì thêm. Hình như chú bướm không thể cố được nữa. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ. Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú. Nhưng chẳng có gì thay đổi cả ! Thật sự là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Có một điều mà người thanh niên không hiểu : cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.

Đôi khi đấu tranh là điều cần thiết trong cuộc sống. Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn.

Theo Nông Lương Hoài

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:

1. Chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi chiếc lỗ nhỏ xíu để làm gì?

a. Để khỏi bị ngạt thở.

b. Để nhìn thấy ánh sáng vì trong kén tối và chật chội.

c. Để trở thành con bướm thật sự trưởng thành.

2. Vì sao chú bướm nhỏ chưa thoát ra khỏi chiếc kén được?

a. Vì chú yếu quá.

b. Vì không có ai giúp chú.

c. Vì chú chưa phát triển đủ để thoát ra khỏi chiếc kén.

3. Chú bướm nhỏ đã thoát ra khỏi chiếc kén bằng cách nào?

a. Chú đã cố hết sức để làm rách cái kén.

b. Chú đã cắn nát chiếc kén để thoát ra.

c. Có ai đó đã làm lỗ rách to thêm nên chú thoát ra dễ dàng.

4. Điều gì xảy ra với chú bướm khi đã thoát ra ngoài kén?

a. Bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng.

b. Dang rộng cánh bay lên cao.

c. Phải mất mấy hôm nữa mới bay lên được.

5. Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

a. Đừng bao giờ gắng sức làm điều gì, mọi chuyện tự nó sẽ đến.

b. Phải tự mình nỗ lực vượt qua khó khăn, khó khăn giúp ta trưởng thành hơn.

c. Đừng bao giờ giúp đỡ ai việc gì, vì chẳng có sự giúp đỡ nào có lợi cho mọi người.

6. Câu nào sau đây là câu ghép?

a. Vì thế, anh ta quyết định giúp chú bướm nhỏ.

b. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.

c. Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

7. Dấu hai chấm trong câu: “Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay ngay khi thoát ra ngoài.” có nhiệm vụ gì?

a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật.

b. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận câu đứng trước.

c. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là sự liệt kê.

8. Dấu phảy trong câu sau có tác dụng gì?

“Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được.”

a. Ngăn cách các vế câu.

b. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

c. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.

9. Từ “kén” trong câu: “Một hôm anh ta thấy kén hé ra một lỗ nhỏ.” là:

a. Danh từ                 b. Động từ                 c. Tính từ

10. Từ in đậm trong câu: “Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm.” là:

a. Hai từ đơn            b. Một từ ghép            c. Một từ láy

B. KIỂM TRA VIẾT.

I. Chính tả (5 điểm) Nghe – viết.

Giáo viên đọc cho học sinh viết một đoạn trong bài “Út Vịnh” SGK TV5 - Tập 2, trang 136 (Từ đầu đến … chuyến tàu qua)

II. Tập làm văn (5 điểm)

Em hãy tả lại cánh đồng lúa quê em.

9 tháng 5 2018

văn về phần miêu tả người ý a ngày trước thi nó chỉ vào phần đấy thôi