K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2015

f(-3) = f(-3.1) = f(-3+ 1) = f(-2) => f(-3) = f(-2) = - 3

f(-2) = (-2.1) = f(-2+ 1) = f(-1) => f(-2) = f(-1) =  -3

Tiếp tục như vậy, nhận xét  f(- n) = f(-n.1 ) = f(-n +1) = ...= f(-1) = -3  Với n là số nguyên dương

Ta có f(2006) = f(-2006).(-1)]  = f(-2006 + (-1)) = f(-2007) = -3

bài làm

f(-3) = f(-3.1) = f(-3+ 1) = f(-2) => f(-3) = f(-2) = - 3

f(-2) = (-2.1) = f(-2+ 1) = f(-1) => f(-2) = f(-1) =  -3

 f(- n) = f(-n.1 ) = f(-n +1) = ...= f(-1) = -3  

Với n là số nguyên dương

Ta có f(2006) = f(-2006).(-1)]  = f(-2006 + (-1)) = f(-2007) = -3

hok tốt

11 tháng 8 2015

f(-3) = f(-3.1) = f(-3+ 1) = f(-2) => f(-3) = f(-2) = - 3

f(-2) = (-2.1) = f(-2+ 1) = f(-1) => f(-2) = f(-1) =  -3

Tiếp tục như vậy, nhận xét  f(- n) = f(-n.1 ) = f(-n +1) = ...= f(-1) = -3  Với n là số nguyên dương

Ta có f(2006) = f(-2006).(-1)]  = f(-2006 + (-1)) = f(-2007) = -3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) Hệ số a là: a=1

\(f(0) = {0^2} - 4.0 + 3 = 3\)

\(f(1) = {1^2} - 4.1 + 3 = 0\)

\(f(2) = {2^2} - 4.2 + 3 =  - 1\)

\(f(3) = {3^2} - 4.3 + 3 = 0\)

\(f(4) = {4^2} - 4.4 + 3 = 3\)

=> f(0); f(4) cùng dấu với hệ số a; f(2) khác dấu với hệ số a

b) Nhìn vào đồ thị ta thấy

- Trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) đồ thị nằm phía trên trục hoành

- Trên khoảng \(\left( {1;3} \right)\), đồ thị nằm phía dưới trục hoành

- Trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\), đồ thị nằm phía trên trục hoành

c) - Trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) đồ thị nằm phía trên trục hoành => f(x)>0, cùng dầu với hệ số a

- Trên khoảng \(\left( {1;3} \right)\), đồ thị nằm phía dưới trục hoành => f(x) <0, khác dấu với hệ số a

- Trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\), đồ thị nằm phía trên trục hoành => f(x)>0, cùng dấu với hệ số a

2 tháng 11 2018

Đáp án C

Cả hai khẳng định đều sai vì thiếu điều kiện hàm số LWC9gjwRi2lb.png liên tục.

 

14 tháng 1 2022

Bài 8:

a) f(-1) = (-1) - 2 = -3

f(0) = 0 - 2 = -2

b) f(x) = 3

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(x=3+2\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3

c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:

VT = 0; VP = 1 - 2 = -1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:

VT = -3; VP = -1 - 2 = -3

\(\Rightarrow VT=VP=-3\)

\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:

VT = -1; VP = 3 - 2 = 1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

14 tháng 1 2022

bạn ơi VT và VP có nghĩa là j z bạn