K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2021

A B C H 10 cm

Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa 

Xét tam giác AHB vuông tại H: 

\(AH=AB.\sin B\)

  =>\(AH=10.\sin\left(60\right)\)

  =>\(AH=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(BH=AB.\cos B\)

  =>\(BH=10.\cos\left(60\right)\)

  =>\(BH=5\left(cm\right)\)

Xét tam giác AHC vuông tại H:

\(CH=AH.\cot C\)

\(CH=5\sqrt{3}.\cot\left(50\right)\)

\(CH\approx7,3\left(cm\right)\)

Vậy \(BC\approx12,3\left(cm\right)\)

16 tháng 12 2021

a: \(AH=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

HC=12cm

BC=16cm

AH=căn 12^2-9^2=3*căn 7(cm)

CH=AH^2/HB=9*7/9=7(cm)

BC=9+7=16cm

AC=căn CH*BC=4*căn 7(cm)

23 tháng 7 2023

Xét tam giác \(ABH\) vuông tại H có

\(AH^2+HB^2=AB^2\left(Pytago\right)\)

\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

Xét tam giác ABC vuông tại A

\(AB^2=HB.BC\\ \Rightarrow BC=\dfrac{AB^2}{HB}=\dfrac{15^2}{9}=25\left(cm\right)\\ HB+HC=BC\\ \Rightarrow HC=BC-BH=25-9=16\left(cm\right)\\ AB.AC=AH.BC\\ \Rightarrow AC=\dfrac{AH.BC}{AB}=\dfrac{12.25}{15}=20\left(cm\right)\)

28 tháng 6 2021

a.     + CH = 10 - 3.6 = 6.4 (cm)

     - Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào ΔABC ta có :

         + \(AH^2=BH.CH\)

      \(\Rightarrow AH=\sqrt{BH.CH}=\sqrt{3,6.6,4}=4.8\) (cm)

         + \(AB^2=BC.BH\)

      \(\Rightarrow AB=\sqrt{BC.BH}=\sqrt{10.3,6}=6\) (cm)

       + \(AC^2=BC.CH\)

      \(\Rightarrow AC=\sqrt{BC.CH}=\sqrt{10.6,4}=8\) (cm)

b.       \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.6.8=24\left(cm^2\right)\)

c.       \(P_{ABC}=AB+AC+BC=6+8+10=24\left(cm\right)\)

30 tháng 7 2021

A B C H 12cm 9cm

a, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có:

+ AH=BH.CH

=>CH=\(\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{12^2}{9}=16\left(cm\right)\)

=>BC=BH+CH=9+16=25(cm)

+ AB2=BH.BC

=>AB=\(\sqrt{BH.BC}=\sqrt{9.25}=15\left(cm\right)\)

+AC2=CH.BC

=>AC=\(\sqrt{CH.BC}=\sqrt{16.25}=20\left(cm\right)\)

a, Stam giác ABC=\(\dfrac{AB.AC}{2}=\dfrac{15.20}{2}=150\left(cm^2\right)\)

 

 

13 tháng 4 2016

a) Vì tam giác ABC cân nên : AB = AC (gt)

                                       AH chung (gt)

                                       H vuông (gt)

=> Tam giác ABH = tam giác AHC ( cạnh huyền và cạnh góc vuông)

b) Vì tam giác ABC cân nên đường cao AH sẽ tạo ra một đường chính giữa AB chia thành 2 phần bằng nhau ( cái này gọi là đường trung trực ) => BH = HC = \(\frac{12}{2}\)= 6 cm.

Áp dụng định lí Pi ta go ta có:

102 - 62 = 64 => \(\sqrt{64}\) = 8 . Vậy AH bằng 8 cm.

c) Xét 2 tam giác ABG và tam giác AGC có:

 AG chung (gt)

AB = AC (gt)

Vì G là trọng tâm của tam giác => G cách đều 3 cạnh cảu tam giác, điều đó có nghĩa là:

GA = GB = GC 

=> GB = GC => Tam giác ABG = ACG

bó tay câu a) để kiếm trong SGK thử!!!!

6756

a: AC=8cm

b: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)

c: AH=4,8cm

16 tháng 1 2022

bn ơi câu a bn giải thích ra luôn giùm mik ik
câu b,c nx

30 tháng 9 2023

3 tháng 9 2020

Hình vẽ chung cho cả ba bài.

Bài 1:

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{15^2}+\frac{1}{20^2}=\frac{1}{144}\)

\(\Rightarrow AH^2=144\Rightarrow AH=12\)

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{15^2-12^2}=\sqrt{81}=9\)

\(CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{20^2-12^2}=\sqrt{256}=16\)

\(\Rightarrow BC=BH+CH=9+16=25\)

Bài 2,3 bạn nhìn hình vẽ và sử dụng hệ thức lượng để tính tiếp như bài 1.

3 tháng 9 2020

Bài 2:                                                    Bài giải

Đặt BH = x (0 < x < 25) (cm) => CH = 25 - x (cm)

Ta có : \(AH^2=BH\cdot CH\text{ }\Rightarrow\text{ }x\left(25-x\right)=144\text{ }\Rightarrow\text{ }x^2-25x+144=0\)

\(\left(x-9\right)\left(x-16\right)=0\text{ }\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=16\end{cases}}\left(tm\right)\)

Nếu BH = 9 cm thì CH = 16 cm \(\Rightarrow\text{ }AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{9^2+12^2}=15\text{ }\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20\text{ }\left(cm\right)\)

Nếu BH = 16 cm thì CH = 9 cm

\(\Rightarrow\text{ }AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20\text{ }\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=\sqrt{9^2+12^2}=15\text{ }\left(cm\right)\)

Ta có: \(AC^2=CH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow CH^2+16HC-225=0\)

\(\Leftrightarrow CH^2+25HC-9HC-225=0\)

\(\Leftrightarrow CH=9\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=15^2-9^2=144\)

hay AH=12cm

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=12^2+16^2=400\)

hay AB=20cm

Ta có: BC=BH+HC

nên BC=9+16=25cm