K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2021

a)  TH1: Khi K mở, mạch mắc: \(R1ntRBCnt\) (RAC // R2)

Do CB=4AC , điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài nên RBC=4RAC

Mà \(RAC+RCB=Rb\)

=> \(4RAC+RAC=Rb\) => \(RAC=3\) (Ω) => \(RBC=12\)(Ω)

Do K mở, dụng cụ đo lí tưởng nên ampe kế sẽ đo cường độ dòng điện qua R2.

Điện trở tương đương toàn mạch là:

\(Rtđ=R1+RBC+\dfrac{RAC.R2}{RAC+R2}=4+12+\dfrac{3.6}{3+6}=18\)(Ω)

Cường độ dòng điện mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{12}{18}=\dfrac{2}{3}\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua ampe kế là:

\(IA=I2=\dfrac{RAC}{RAC+R2}.I=\dfrac{3}{3+6}.\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{9}\left(A\right)\)

Nhìn vào sơ đồ ta thấy vôn kế V1 đo HĐT hai đầu R2; vôn kế V2 đo HĐT hai đầu RBC.

=> \(UV1=I2.R2=\dfrac{2}{9}.6=\dfrac{4}{3}\left(V\right)\)

=>\(UV2=I.RBC=\dfrac{2}{3}.12=8\left(V\right)\)

TH2: Khi K đóng, mạch mắc: R1 nt (RAC//R2) nt (RBC//R3)

Điện trở tương đương toàn mạch là:

\(Rm=R1+\dfrac{R3.RBC}{R3+RBC}+\dfrac{RAC.R2}{RAC+R2}=4+\dfrac{6.12}{6+12}+\dfrac{6.3}{6+3}=10\)

Cường độ dòng điện mạch chính là:

\(Im=\dfrac{U}{Rm}=\dfrac{12}{10}=1.2\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua RAC là:

\(IAC=\dfrac{R2}{R2+RAC}.Im=\dfrac{6}{6+3}.1,2=0.8\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua RBC là:

\(IBC=\dfrac{R3}{R3+RBC}.Im=\dfrac{6}{6+12}.1,2=0.4\left(A\right)\)

=> Cường độ dòng điện qua ampe kế là:

\(IA=IAC-IBC=0.8-0.4=0.4\left(A\right)\)

Vôn kế V1 đo HĐT hai đầu R2, vôn kế V2 đo HĐT hai đầu R3, bạn tự tính tiếp nhé!hihi

 

 

 

4 tháng 7 2021

b)Gọi RAC là x thì RBC là 15-x

Do R2=R3 nên để số chỉ 2 vôn kế bằng nhau thì \(I2=I3\)

Sau đó bạn lần lượt tính I2 và I3, lập phương trình sẽ rút ra đc ẩn x

 

6 tháng 8 2021

Câu 4 : 

$XO_2 \to$ X có hóa trị IV

$H_2Y \to$ Y có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị, CTHH tạo bởi X và Y là $XY_2$

Câu 5 : 

$X_2O_3 \to$ X có hóa trị III

$HY \to$ Y có hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị, CTHH tạo bởi X và Y là $XY_3$

10 tháng 3 2022

e) thu gọn : -\(\dfrac{4b^{14}c^5a^{17}}{3}\)

Bậc : 36

phần biến : \(a^{17}b^{14}c^5\)

10 tháng 3 2022

f) thu gọn : \(\dfrac{a^{12}b^9}{256}\)

bậc : 21

phần biến : \(a^{12}b^9\)

28 tháng 3 2022

\(A=3x+12\)

\(=3\left(x+4\right)\)

 

28 tháng 3 2022

\(B=\left(x+1\right)\left(x^2-64\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2-8^2\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+8\right)\left(x-8\right)\)

10 tháng 3 2022

???

 

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên BA=BE

=>ΔBAE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^0\)

nên ΔABE đều

1: A=-1/2*xy^3*4x^2y^2=-2x^3y^5

Bậc là 8

Phần biến là x^3;y^5

Hệ số là -2

2:

a: P(x)=3x+4x^4-2x^3+4x^2-x^4-6

=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6

Q(x)=2x^4+4x^2-2x^3+x^4+3

=3x^4-2x^3+4x^2+3

b: A(x)=P(x)-Q(x)

=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6-3x^4+2x^3-4x^2-3

=3x-9

A(x)=0

=>3x-9=0

=>x=3