Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam CuO trong 100 gam dung
dịch H2SO4 20%. Viết PTHH phản ứng xảy ra. Tính nồng độ %
của các chất trong dung dịch thu được.
Câu 3. Để hòa tan hoàn toàn 2,4 gam một oxit kim loại hóa trị
II cần dùng 10 gam dung dịch HCl 21,9%. Hỏi đó là oxit của
kim loại nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ b)n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05mol\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.20}{100.98}=\dfrac{10}{49}mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{10:49}{1}\rightarrow H_2SO_4.dư\\ n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,05mol\\ C_{\%CuSO_4}=\dfrac{0,05.160}{100+4}\cdot100=7,69\%\\ C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{\left(10:49-0,05\right)98}{100+4}\cdot100=14,52\%\)
CuO +2HCl= CuCl2 +H2O
ZnO+2HCl= ZnCl2 +H2O
gọi x,y là mol của CuO, ZnO
80x + 81y = 12.1
2x+2y = 0.3
=> x=0.05 , y=0.1 => mCuO= 4 %CuO=4/12.1 m ZnO=8.1 =>%ZnO=8.1/12.1
nH2SO4=1/2nHCl=0.3/2 =0.15
mH2SO4=0.15x98=14.7g => mddH2SO4=14.7/20%=73.5g
\(n_{FeO}=a\left(mol\right),n_{CuO}=b\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=72a+80b=19.2\left(g\right)\left(1\right)\)
\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(n_{H_2SO_4}=a+b=0.25\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.15\)
\(m_{FeO}=0.1\cdot72=7.2\left(g\right)\)
\(m_{CuO}=12\left(g\right)\)
\(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0.1}{0.25}=0.4\left(M\right)\)
\(C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0.15}{0.25}=0.6\left(M\right)\)
a, \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
b, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 80x + 160y = 32 (1)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuCl_2}=n_{Cu}=x\left(mol\right)\\n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=2y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 135x + 325y = 59,5 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{CuO}+6n_{Fe_2O_3}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{1}{0,5}=2\left(l\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=100.20\%=20\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{20}{98}=0,204\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Mol: 0,02 0,02 0,02
Ta có: \(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,204}{1}\) ⇒ CuO hết, H2SO4 dư
\(C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{0,02.160.100\%}{1,6+100}=3,15\%\)
\(C\%_{ddH_2SO_4dư}=\dfrac{\left(0,204-0,02\right).98.100\%}{1,6+100}=17,75\%\)
\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
a) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,05 0,1 0,05
b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,05.2}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{3,65.100}{10}=36,5\left(g\right)\)
\(n_{CuCl2}=\dfrac{0,1.1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CuCl2}=0,05.135=6,75\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=4+36,5=40,5\left(g\right)\)
\(C_{CuCl2}=\dfrac{6,75.100}{40,5}=16,67\)0/0
Chúc bạn học tốt
\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
0,02 0,02
\(n_{CuSO4}=\dfrac{0,02.1}{1}=0,02\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CuSO4}=0,02,160=3,2\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=1,6+300=301,6\left(g\right)\)
\(C_{CuSO4}=\dfrac{3,2.100}{301,6}=1,6\)0/0
Chúc bạn học tốt
Câu 3 :
\(n_{HCl}=\dfrac{10\cdot21.9\%}{36.5}=0.06\left(mol\right)\)
\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)
\(0.03........0.06\)
\(M=\dfrac{2.4}{0.03}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow A=64\)
\(CuO\)
Câu 2 :
$n_{CuO} = \dfrac{1,6}{80} = 0,02(mol)$
$n_{H_2SO_4} = \dfrac{100.20\%}{98} = \dfrac{10}{49}$
$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$
$n_{CuO} < n_{H_2SO_4}$ nên $H_2SO_4 dư
Theo PTHH :
$n_{CuSO_4} = n_{H_2SO_4\ pư} = n_{CuO} = 0,02(mol)$
$m_{dd} = 1,6 + 100 = 101,6(gam)$
Vậy :
$C\%_{CuSO_4} = \dfrac{0,02.160}{101,6}.100\% = 3,15\%$
$C\%_{H_2SO_4\ dư} = \dfrac{100.20\% - 0,02.98}{101,6}.100\% = 17,6\%$