K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2021

Ta có n + 1 tia chung gốc thì sẽ có : \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) góc

29 tháng 6 2021

Cho n + 1 tia chung gốc. Hỏi tạo được bao nhiêu góc?

`(n+1).n`

$\Huge{\dfrac{(n+1).n}{2}}$

`((n-1).n)/2`

`n/2`

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2018

Lời giải:

a) \(A=\left(\frac{1}{2}-1\right)\left(\frac{1}{3}-1\right)...\left(\frac{1}{n-1}-1\right)\left(\frac{1}{n}-1\right)\)

\(=\frac{1-2}{2}.\frac{1-3}{3}.\frac{1-4}{4}...\frac{-(n-2)}{n-1}.\frac{-(n-1)}{n}\)

\(=\frac{(-1)(-2)(-3)...[-(n-2)][-(n-1)]}{2.3.4...(n-1)n}\)

\(=\frac{(-1)^{n-1}(1.2.3....(n-2)(n-1))}{2.3.4...(n-1)n}=(-1)^{n-1}.\frac{1}{n}\)

b) \(B=\left(\frac{1}{2^2}-1\right)\left(\frac{1}{3^2}-1\right)...\left(\frac{1}{n^2}-1\right)\)

\(=\frac{1-2^2}{2^2}.\frac{1-3^2}{3^2}.....\frac{1-n^2}{n^2}\)

\(=\frac{(-1)(2^2-1)}{2^2}.\frac{(-1)(3^2-1)}{3^2}....\frac{(-1)(n^2-1)}{n^2}\)

\(=(-1)^{n-1}.\frac{(2^2-1)(3^2-1)...(n^2-1)}{2^2.3^2....n^2}\)

\(=(-1)^{n-1}.\frac{(2-1)(2+1)(3-1)(3+1)...(n-1)(n+1)}{2^2.3^2....n^2}\)

\(=(-1)^{n-1}.\frac{(2-1)(3-1)...(n-1)}{2.3...n}.\frac{(2+1)(3+1)...(n+1)}{2.3...n}\)

\(=(-1)^{n-1}.\frac{1.2.3...(n-1)}{2.3...n}.\frac{3.4...(n+1)}{2.3.4...n}\)

\(=(-1)^{n-1}.\frac{1}{n}.\frac{n+1}{2}=(-1)^{n-1}.\frac{n+1}{2n}\)

9 tháng 2 2021

a/ \(\lim\limits\dfrac{1+\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+...+\left(\dfrac{1}{3}\right)^n}{1+\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^n}=\lim\limits\dfrac{\dfrac{\left(\dfrac{1}{3}\right)^{n+1}-1}{\dfrac{1}{3}-1}}{\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}\right)^{n+1}-1}{\dfrac{1}{2}-1}}=\dfrac{\dfrac{3}{2}}{\dfrac{1}{2}}=3\)

b/ \(\lim\limits\left(n^3+n\sqrt{n}-5\right)=+\infty-5=+\infty\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2023

1.

Trước hết bạn nhớ công thức:

$1^2+2^2+....+n^2=\frac{n(n+1)(2n+1)}{6}$ (cách cm ở đây: https://hoc24.vn/cau-hoi/tinh-tongs-122232n2.83618073020)

Áp vào bài:

\(\lim\frac{1}{n^3}[1^2+2^2+....+(n-1)^2]=\lim \frac{1}{n^3}.\frac{(n-1)n(2n-1)}{6}=\lim \frac{n(n-1)(2n-1)}{6n^3}\)

\(=\lim \frac{(n-1)(2n-1)}{6n^2}=\lim (\frac{n-1}{n}.\frac{2n-1}{6n})=\lim (1-\frac{1}{n})(\frac{1}{3}-\frac{1}{6n})\)

\(=1.\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2023

2.

\(\lim \frac{1}{n}\left[(x+\frac{a}{n})+(x+\frac{2a}{n})+...+(x.\frac{(n-1)a}{n}\right]\)

\(=\lim \frac{1}{n}\left[\underbrace{(x+x+...+x)}_{n-1}+\frac{a(1+2+...+n-1)}{n} \right]\)

\(=\lim \frac{1}{n}[(n-1)x+a(n-1)]=\lim \frac{n-1}{n}(x+a)=\lim (1-\frac{1}{n})(x+a)\)

\(=x+a\) 

Chọn B

NV
22 tháng 4 2022

\(S\left(x\right)=\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{2}{x^3}+...+\dfrac{n}{x^{n+1}}\)

\(\Rightarrow x.S\left(x\right)=\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{x^2}+\dfrac{3}{x^3}+...+\dfrac{n}{x^n}\)

\(\Rightarrow x.S\left(x\right)-S\left(x\right)=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{x^3}+...+\dfrac{1}{x^n}-\dfrac{n}{x^{n+1}}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)S\left(x\right)=\dfrac{1}{x}.\dfrac{1-\left(\dfrac{1}{x}\right)^n}{1-\dfrac{1}{x}}-\dfrac{n}{x^{n+1}}=\dfrac{x^n-1}{x^n\left(x-1\right)}-\dfrac{n}{x^{n+1}}=\dfrac{x^{n+1}-x-n\left(x-1\right)}{x^{n+1}\left(x-1\right)}\)

\(\Rightarrow S\left(x\right)=\dfrac{x^{n+1}-\left(n+1\right)x+n}{x^{n+1}\left(x-1\right)^2}\)

25 tháng 5 2017

b)
Với n = 1.
\(VT=B_n=1;VP=\dfrac{1\left(1+1\right)\left(1+2\right)}{6}=1\).
Vậy với n = 1 điều cần chứng minh đúng.
Giả sử nó đúng với n = k.
Nghĩa là: \(B_k=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{6}\).
Ta sẽ chứng minh nó đúng với \(n=k+1\).
Nghĩa là:
\(B_{k+1}=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+1+1\right)\left(k+1+2\right)}{6}\)\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{6}\).
Thật vậy:
\(B_{k+1}=B_k+\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\)\(=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{6}+\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\)\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{6}\).
Vậy điều cần chứng minh đúng với mọi n.

25 tháng 5 2017

c)
Với \(n=1\)
\(VT=S_n=sinx\); \(VP=\dfrac{sin\dfrac{x}{2}sin\dfrac{2}{2}x}{sin\dfrac{x}{2}}=sinx\)
Vậy điều cần chứng minh đúng với \(n=1\).
Giả sử điều cần chứng minh đúng với \(n=k\).
Nghĩa là: \(S_k=\dfrac{sin\dfrac{kx}{2}sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}\).
Ta cần chứng minh nó đúng với \(n=k+1\):
Nghĩa là: \(S_{k+1}=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}sin\dfrac{\left(k+2\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}\).
Thật vậy từ giả thiết quy nạp ta có:
\(S_{k+1}-S_k\)\(=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}sin\dfrac{\left(k+2\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}-\dfrac{sin\dfrac{kx}{2}sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}\)
\(=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}.\left[sin\dfrac{\left(k+2\right)x}{2}-sin\dfrac{kx}{2}\right]\)
\(=\dfrac{sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}}{sin\dfrac{x}{2}}.2cos\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}sim\dfrac{x}{2}\)\(=2sin\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}cos\dfrac{\left(k+1\right)x}{2}=2sin\left(k+1\right)x\).
Vì vậy \(S_{k+1}=S_k+sin\left(k+1\right)x\).
Vậy điều cần chứng minh đúng với mọi n.