Chọn những hình ảnh xuất hiện tam giác đều.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các lần quẹt diêm và hình ảnh hiện ra:
+ Lần thứ nhất: lò sưởi.
+ Lần thứ hai: bàn ăn thịnh soạn với những món ăn ngon: con ngỗng quay, …
+ Lần thứ ba: cây thông Nô-en.
+ Lần thứ tư: bà nội hiền hậu.
- Ý nghĩa các lần quẹt diêm này:
+ Hình ảnh lò sưởi xuất hiện lần đầu tiên vì cô bé đang phải chịu đựng cái rét dữ dội.
+ Hình ảnh bàn ăn, con ngỗng quay lần thứ 2 vì em đang rất đói.
+ Em bé cô đơn khao khát tổ ấm, tình yêu thương, niềm vui, … nên mơ về cây thông Nô-en và người bà yêu quý.
→ Như vậy trình tự xuất hiện của các hình ảnh đã được nhà văn miêu tả một cách hợp lí.
- Ước mong của cô bé:
Lần thứ nhất: Mơ ước có lò sưởi - mong muốn lúc này có được sự ấm áp.Lần thứ hai: Mơ ước căn phòng có bàn ăn, trên bàn có ngỗng quay - mong muốn được no bụng.Lần thứ ba: Mơ ước có cây thông Noel - mong muốn được đón giao thừa như mọi người.Lần thứ tư: Mơ ước được gặp lại bà - mong muốn được che chở, yêu thương.Lần cuối cùng: Quẹt toàn bộ số diêm còn lại - để gặp lại bà và đi theo bà đến nơi hạnh phúc.- Không thể thay đổi trình tự của các lần quẹt diêm. Bởi nó phù hợp với mong ước cũng như hoàn cảnh hiện tại của cô bé (thoải mãn từ nhu cầu từ vật chất đến tinh thần của cô bé: được sửa ấm - no bụng - niềm vui đêm giao thừa - tình yêu thương của bà).
Cảnh Khuya-Hồ Chí Minh : Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Rằm tháng Giêng- Hồ Chí Minh:“Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân”
Mình chỉ biết hai bài đó thôi :)
Các tam giác đều ghép thành hình lục giác đều là: tam giác ABO, tam giác BCO, tam giác CDO, tam giác DEO, tam giác EFO, tam giác FAO.
Trong hình còn có các tam giác đều: ACE, BDF.
- Hình chiếu đứng có dạng hình chữ nhật với chiều dài là h, chiều rộng là a.
- Hình chiếu bằng có dạng hình tam giác đều với các cạnh bằng nhau và bằng a, chiều cao là h.
- Hình chiếu cạnh có dạng hình chữ nhật với chiều dài là h, chiều rộng là b.
Lấy 3 còn lại 9 => nó là tg đều khi 2 đỉnh của tg phải cách nhau qua 3 đỉnh khác
Chia đỉnh đa giác thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 4 đỉnh kề nhau, khi lấy 1 đỉnh ở nhóm này làm 1 đỉnh tg thì 2 đỉnh kia sẽ nằm tg ứng trong 2 nhóm còn lại, và số cách lấy 1 đỉnh trong 1 nhóm để làm đỉnh đa giác là 4 => có 4 tg đều có thể lập đc
=> Xác suất = ......
Nếu đã hiểu bài này, b có thể đưa ra 1 công thức: đó là nếu đa giác đều có 3n đỉnh (n thuộc N) thì số tam giác đều như trên là n
Chú ý chỉ là quan tâm đến chữ "đều" mà thôi, từ đó suy ra đc những tính chất mà đề yêu cầu, VD trong bài này, tính chất là mỗi đỉnh của tg đều pải cách nhau qua 3 đỉnh khác của đa giác, từ đó mới suy ra cách chọn ntn.
Còn công thức b co thể xem trên GL về tổ hợp xác suất trong hình học.
+ Trong hình 4.1 có hình b) là tam giác đều.
+ Một số hình ảnh thực tế: Hình biển báo giao thông, Mặt của khối rubic tam giác,...
Hình vuông là tứ giác đều (có bốn cạnh bằng nhau và các góc cùng bằng 900) và tam giác đều là những đa giác đều.
Hình chữ nhật là đa giác không đều vì hình chữ nhật có 4 góc vuông nhưng các cạnh không bằng nhau nên không là đa giác đều.
Hình thoi là đa giác không đều vì các cạnh bằng nhau nhưng các góc không bằng nhau.
Tam giác cân không là đa giác đều vì có ba cạnh không bằng nhau
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án C
Ta có A D 2 = A B 2 + B D 2 = A C 2 + C D 2
⇒ Δ A B D , Δ A C D vuông cân tại B, C
Mà O là trung điểm cạnh A D ⇒ O A = O B − O C
⇒ O là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
Dễ thấy O A = O B − O C và Δ A B C đều cạnh a
⇒ khối chóp O . A B C là hình chóp tam giác đều
Cái này em có thể dùng word tự viết 1 bài viết về sự cố gắng và động lực, thành quả bản thân đạt được. Sau đó em sẽ chèn các hình ảnh về những minh chứng rồi in màu bản đó ra. Cuối cùng là dán trong phòng nuôi ước mơ, xây động lực lần nữa.