Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử hidro và nặng gấp 8,5 lần khí hidro. Xác định CTHH của hợp chất.
A. C3H3
B. NH3
C. C2H6
D. PH3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5 :
$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito
Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)
Câu 6 :
$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$
$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh
Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$
Câu 5:
Gọi CTHH là: XH3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)
=> NTKX = 14(đvC)
=> X là nitơ (N)
Vậy CTHH là NH3
Câu 6:
Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)
=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)
=> NYKY = 32(đvC)
=> Y là lưu huỳnh (S)
Vậy CTHH của A là SO3
CTHH: XH3
MXH3 = 8,5.2 = 17(g/mol)
=> MX = 14 (g/mol)
=> X là N
=> CTH: NH3
Hợp chất gồm một nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử H nên có dạng XH3.
Khối lượng phân tử của hợp chất:
MXH3=MX+3MH=MX+3
=8,5.2=17(u)
→MX=14
Vậy X phải là N.
Hợp chất là NH3
Ta có : X+3H/PTK H2 =8,5 lần
suy ra X+3H=8,5 .2
Suy ra X +3.1=17
Suy ra X +3 =17
Suy ra X = 14
Suy ra X là nitơ
Ta có : X+3H/PTK H2 =8,5 lần
suy ra X+3H=8,5 .2
Suy ra X +3.1=17
Suy ra X +3 =17
Suy ra X = 14
Suy ra X là nitơ
a) Công thức tồng quát của hợp chất A : K2X
b) Ta có : MA=47MH2
=> MA=47.2=94
c) Ta có : 39.2 + X=94
=> X= 16
=> X là Oxi (O)
a) PTK = 31*2 = 62 (đvC)
(PTK của H2 bằng 2)
b) Gọi công thức của hợp chất là M2O
Ta có: 2M + 16 = 62 => M = 23 (đvC)
Vậy nguyên tố M là Natri. Ký hiệu hóa học: Na.
gọi CTHH là X2O
ta có PTK: X2O=31.2=62g/mol
ta có 2X+O=62
=>2X=62-16=46
=>X=23
=> X là Natri (Na)
Do A hóa trị III => \(CTHHcủaX:A_2\left(SO_4\right)_3\)
\(M_X=171.2=342\left(đvC\right)\)
Ta có : \(2A+96.3=342\)
=> A=27 (Al)
=>\(CTHHcủaX:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)
Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)
X là nguyên tố Crom(Cr).
Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).
c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)
Anh nghĩ nếu đề là 3 nguyên tử H sẽ đúng hơn á em, lúc đó sẽ tìm được NH3
\(X:H_3A\)
\(M=8.5\cdot2=17\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=17-3=14\)
\(\Rightarrow B\)
Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử hidro và nặng gấp 8,5 lần khí hidro. Xác định CTHH của hợp chất.
A. C3H3
B. NH3
C. C2H6
D. PH3