K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2021

Tính điện trở qua phương pháp vẽ lại mạch điện cực hay | Vật Lí lớp 9

\(R_{78}=R_7+R_8=1+1=2\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{678}=\dfrac{R_6\cdot R_{78}}{R_6+R_{78}}=\dfrac{1\cdot2}{1+2}=\dfrac{2}{3}\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{5678}=R_5+R_{678}=1+\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{3}\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{45678}=\dfrac{R_4\cdot R_{5678}}{R_4+R_{5678}}=\dfrac{1\cdot\dfrac{5}{3}}{1+\dfrac{5}{3}}=\dfrac{5}{8}\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{345678}=R_3+R_{45678}=1+\dfrac{5}{8}=\dfrac{13}{8}\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{2345678}=\dfrac{R_2\cdot R_{345678}}{R_2+R_{345678}}=\dfrac{1\cdot\dfrac{13}{8}}{1+\dfrac{13}{8}}=\dfrac{13}{21}\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{AB}=R_1+R_{2345678}=1+\dfrac{13}{21}=\dfrac{34}{21}\left(\text{Ω}\right)\)

 

17 tháng 5 2019

Ta có:  R 34 = R 3 . R 4 R 3 + R 4 = 2 . 2 2 + 2 = 1 ( Ω )   ;   R 56 = R 5 + R 6 = 2 Ω ;

Ta nhận thấy:  R 1 R 34 = R 7 R 56 = 2

 

Đây là mạch cầu cân bằng, nên  I 2   =   0 ;   U C D   =   0 , do đó có thể chập hai điểm C, D làm một khi tính điện trở.

R 134 = R 1 . R 34 R 1 + R 34 = 2 . 1 2 + 1 = 2 3 Ω ; R 567 = R 56 . R 7 R 56 + R 7 = 2 . 4 2 + 4 = 4 3 Ω ; R A B = R 134 + R 567 = 2 3 + 4 3 = 2 Ω .

b) Cường độ dòng điện qua các điện trở

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có:  I = E R A B + r = 9 2 + 1 = 3 ( A ) ;

U A C = I . R 134 = 3 . 2 3 = 2 ( V ) ;   U C D = I . R 567 = 3 . 4 3 = 4 ( V ) ;

Cường độ dòng điện qua các điện trở:

I 1 = U A C R 1 = 2 2 = 1 ( A ) ;   I 3 = U A C R 3 = 2 2 = 1 ( A ) ;   I 4 = U A C R 4 = 2 2 = 1 A ; I 5 = I 6 = U C B R 56 = 4 2 = 2 A ;   I 7 = U C B R 7 = 4 4 = 1 A .

c) Số chỉ của các ampe kế và vôn kế

Số chỉ của vôn kế:  U V = U C B = 4 V

Số chỉ của các ampe kế: I A 1 = I - I 1 = 3 - 1 = 2 A ;   I A 2 = I 3 = 1 A .

15 tháng 1 2017

30 tháng 5 2018

15 tháng 11 2021

Mạch điện đâu bạn nhỉ?

16 tháng 7 2019

Gọi R là điện trở tương đương của toàn mạch.Vì mạch điện có nhiều nhóm giống nhau nên nếu không kể nhóm (1) thì điện trở toàn mạch xem như cũng không đổi, nghĩa là vẫn bằng R. Ta có mạch điện tương đương như hình vẽ.

R = 2 r + R r R + r ⇒ R 2 − 2 r R − 2 r 2 = 0 ⇒ Δ ' = b ' 2 − a c = 3 r 2 R = − b ' + r 3 = r + r 3 = r 1 + 3

2 tháng 7 2017

Hình 2: Vì R 2 và R 3 mắc nối tiếp nên ta có:  R 23 = R 2 + R 3 = 24 Ω

Vì R 1 mắc song song với R 23 nên 1 R t d = 1 R 1 + 1 R 23 ⇒ R t d = R 1 R 23 R 1 + R 23 = 8 Ω  

Chọn A

2 tháng 8 2018

Hình 3: Vì R 2 và R 3 mắc nối tiếp nên ta có:  R 23 = R 2 + R 3 = 24 Ω

Vì R 1 mắc song song với R 23 nên:  1 R 1 − 23 = 1 R 1 + 1 R 23 ⇒ R 1 − 23 = R 1 R 23 R 1 + R 23 = 8 Ω

Vì R mắc nối tiếp với R 1 - 23 nên: R t d = R + R 1 − 23 = 12 + 8 = 20 Ω  

Chọn D

29 tháng 12 2019

Hình 1: Vì R1 và R2 mắc nối tiếp nên ta có:  R t d = R 1 + R 2 = 24 Ω

Chọn D

28 tháng 5 2018