Sau câu thơ đặc biệt Lượm ơi, còn không? hình ảnh Lượm ở đầu khổ thơ được lặp lại có tác dụng gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Câu thơ: “Lượm ơi, còn không?” được đặt ở gần cuối bài thơ để bộc lộ cảm xúc và khẳng định.
+ Bộc lộ cảm xúc: Tiếc thương, đau xót trước sự hi sinh của Lượm.
+ Câu hỏi còn bộc lộ sự ngỡ ngàng như chưa kịp tin vào sự thật Lượm đã hi sinh.
- Sau câu thơ đặc biệt “Lượm ơi, còn không?” hình ảnh Lượm ở đầu khổ thơ được lặp lại nhằm khẳng định hình ảnh của em còn mãi về quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.
Câu thơ "Lượm ơi, còn không?" như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi.
Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Ở trên đã có khổ thơ nói về sự hóa thân của Lượm:
"Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng"
Đến đây một lần nữa, tác giả khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.
Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Ở trên đã có khổ thơ nói về sự hóa thân của Lượm:
"Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng"
Đến đây một lần nữa, tác giả khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng no
lặp lại 2 khổ thơ đầu tái hiện hình ảnh của lượm khẳng định rằng lượm vẫn sống mãi trong lòng quê hương đất nước
mình mới hok xong
Câu thơ Lượm ơi, còn không? là một câu hỏi tu từ được tách ra thành một khổ thơ riêng ở cuối bài bộc lộ cảm xúc bâng khuâng, tiếc nhớ khôn nguôi của tác giả.
Sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với dụng ý khắc sâu hình ảnh hồn nhiên, trong sáng của Lượm trong tâm hồn mọi người. Lượm không những sống mãi trong lòng nhà thơ mà còn sống mãi với quê hương, đất nước.
Để tái hiện lại hình ảnh của Lượm hồn nhiên, vui tươi.
Qua đó cho thấy tác giả khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi với quê hương,đất nước và trong lòng mọi người.
Trên màn ảnh hiện ra nào làng, bản, xóm thôn, nào mái chùa cổ kính, nào mái đình rêu phong… tiêu biểu cho một nền văn hóa lâu đời và bên cạnh đó là cảnh sống của người dân cày với hình ảnh cây tre luôn ở bên cạnh, trở thành người nhà, cùng chung sống, giúp đỡ nhau đời đời, kiếp kiếp
1) Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa , liệt kê , điệp ngữ
Tre gắn bó mật thiết , bền chặt với con người Việt Nam ở mọi lĩnh vực , mọi lứa tuổi , mọi hoàn cảnh
2) Câu thơ Lượm ơi còn không như là một câu hỏi xoáy vào lòng người đọc đồng thời thể hiện sự đau sót , ngỡ ngàng của nhà thơ như không muốn tin rằng Lượm đã không còn nữa
Lặp lại điệp khúc đó để khẳng định Lượm vẫn còn ssoongs mãi cùng với thời gian trong lòng mọi người. Khẳng định tình cảm của tác giả với Lượm : yêu thương , đau xót , cảm phục và tự hào
Trong đoạn thơ này có khổ thơ được cấu tạo đặc biệt gồm một câu thơ (thông thường nỗi khổ có bốn câu). Câu thơ này lại được ngắt làm hai dòng (Ra thế/Lượm ơi!...) Khổ thơ và câu đặc biệt này diễn tả lòng đau xót tiếc thương như dồn nén lại, như đứt đoạn ra trước tin hy sinh đột ngột của Lượm.
Câu thơ đứng riêng thành một khổ thơ, như một câu hỏi xoáy sâu vào lòng người đọc. Nếu không có cái tình với Lượm thì nhà thơ làm sao lại day dứt thế được!Tác giả không tin là Lượm đã mất , tin rằng Lượm sống mãi với quê hương , đất nước
1) Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa , liệt kê , điệp ngữ
Tre gắn bó mật thiết , bền chặt với con người Việt Nam ở mọi lĩnh vực , mọi lứa tuổi , mọi hoàn cảnh
2) Câu thơ Lượm ơi còn không như là một câu hỏi xoáy vào lòng người đọc đồng thời thể hiện sự đau sót , ngỡ ngàng của nhà thơ như không muốn tin rằng Lượm đã không còn nữa
Lặp lại điệp khúc đó để khẳng định Lượm vẫn còn ssoongs mãi cùng với thời gian trong lòng mọi người. Khẳng định tình cảm của tác giả với Lượm : yêu thương , đau xót , cảm phục và tự hào
1, nghe thuat nhan hoa
-nghệ thuật nhân hóa là gọi tên moi vat = những từ miêu tả người nhân hoá sự vật lên
2, Để bộc lộ rõ đc sự tiếc thương của tác giả trước người chiến sĩ tí hon
1.Nhân hóa. Tác dụng: Làm cho hình ảnh cây tre trở nên gần gũi hơn với cuộc sống.
2.Câu thơ "Lượm ơi còn không?" như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lập lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên vui tươi. Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.
tham khảo:
- Đó như một lời hi vọng rằng chú bé ấy vẫn còn sống, và thể hiện nỗi xót xa, tiếc nuối của tác giả trước cái chết của lượm.
-Hai khổ thơ được tác giả lặp lại ở đầu và cuối bài thơ mang ý nghĩa vô cùng to lớn.Ở đầu bài thơ,tác giả đã giới thiệu về hình ảnh chú bé liên lạc vô cùng yêu đời .Chú bé ấy có dáng người nhỏ nhắn, luôn mang theo mình cái xắc nhỏ.Cậu bé còn rất yêu đời và lạc quan, vừa làm nhiệm vụ vừa hát vang và nhảy trên đường đi.Tuy nhiên khi chú bé ấy hi sinh , tác giả lại lặp lại hai khổ thơ này với ý nghĩa rằng Lượm dù như thế nào vẫn sẽ sống mãi trong lòng tác giả.Với nhà thơ, Lượm vẫn luôn là chú bé can đảm , yêu đời và là người đồng chí vô cùng yêu dấu mà tác giả không thể nào quên.
Vì đó như một lời hi vọng rằng chú bé ấy vẫn còn sống, thể hiện nỗi xót xa, tiếc nuối của tác giả trước cái chết của lượm.
Ý nghĩa: Lượm dù như thế nào vẫn sẽ sống mãi trong lòng tác giả, vẫn luôn là chú bé can đảm, yêu đời và là người đồng chí yêu dấu.
ngữ văn
hay
toán dị
bài
này là bài toán hả
- Sau câu thơ đặc biệt “Lượm ơi, còn không?” hình ảnh Lượm ở đầu khổ thơ được lặp lại nhằm khẳng định hình ảnh của em còn mãi về quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.
Hc tốt!?