K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2018

\(x^2>16\Leftrightarrow x^2>4^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>4\\x< -4\end{cases}}\)

Vậy \(x>4\)hoặc \(x< -4\)

\(x^2< 25\Leftrightarrow x^2< 5^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 5\\x>-5\end{cases}}\)

Vậy \(x< 5\) hoặc  \(x>-5\)

\(x^2< \frac{1}{3}\Leftrightarrow x^2< \left(\sqrt{\frac{1}{3}}\right)^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< \sqrt{\frac{1}{3}}\\x>-\sqrt{\frac{1}{3}}\end{cases}}\)

Vậy \(x< \sqrt{\frac{1}{3}}\)hoặc \(x>-\sqrt{\frac{1}{3}}\)

Tham khảo nhé~

2 tháng 3 2022

a, \(\Rightarrow x-2\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x-21-13-3
x315-1

b, \(3\left(x-2\right)+13⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

x-21-113-13
x3115-11

 

c, \(x\left(x+7\right)+2⋮x+7\Rightarrow x+7\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

x+71-12-2
x-6-8-5-9

 

30 tháng 1 2018

      \(\left(x-3\right)\left(4-x\right)>0\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x-3>0\\4-x>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x>3\\x< 4\end{cases}}\)  (vô lí)

hoặc    \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\4-x< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x< 3\\x>4\end{cases}}\)(vô lí)

Vậy      \(x=\Phi\)

8 tháng 12 2022

a

10 tháng 5 2019

x2+2(m-2)x-m2=0(✳)

để phương trình (✳) có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 thì

'>0⇔(m-2)2-1.(-m2)>0⇔m2-4m+4+m2>0⇔2m2-4m+4>0⇔2(m2-2m+2)>0⇔2[(m2-2m+1)+1]>0⇔2(m-1)2+2>0(luôn đúng)

⇒phương trình (✳) luôn có hai nghiệm phân biệt x1,x2 với mọi m

khi đó theo định lí Vi-ét ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\left(m-2\right)=4-2m\\x_1.x_2=-m^2\end{matrix}\right.\)

do đó: x1<x2⇔x1-x2<0⇔(x1-x2)2<0

\(x_1^2-2x_1x_2+x_2^2< 0\Leftrightarrow\left(x_1^2+2x_1x_2+x_2^2\right)-4x_1x_2< 0\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2< 0\Leftrightarrow\left(4-2m\right)^2-4\left(-m^2\right)< 0\Leftrightarrow16-16m+4m^2-4m^2< 0\Leftrightarrow16-16m< 0\Leftrightarrow m>1\)

vậy m>1 là các giá trị cần tìm

14 tháng 4 2018

a, Đặt x2=t(t≥0)x2=t(t≥0)

x4−2mx2+2m−1=0x4−2mx2+2m−1=0

⟺t2−2mt+2m−1=0⟺t2−2mt+2m−1=0 (**)

Để phương trình có 4 nghiệm phân biệt thì Δ′>0⟺m2−2m+1>0⟺(m−1)2>0⟺m≠1Δ′>0⟺m2−2m+1>0⟺(m−1)2>0⟺m≠1 (1)

{t1t2=2m−1>0t1+t2=2m>0 (∗){t1t2=2m−1>0t1+t2=2m>0 (∗)

⟺m>12⟺m>12 (2)

Phương trình bậc 4 trùng phương thì có 4 nghiệm trong đó có 2 cặp nghiệm là số đối của nhau.

x1<x2<x3<x4→{x1=−x4x2=−x3x1<x2<x3<x4→{x1=−x4x2=−x3

x4−x3=x3−x2→x4=3x3x4−x3=x3−x2→x4=3x3

TT: x1=3x2x1=3x2

→x1.x4=9x2.x3→t1=9t2→x1.x4=9x2.x3→t1=9t2 ( với t1;t2t1;t2 là 2 nghiệm của pt(**))

Đến đây thay vào (*) bên trên ta được hệ:

⟺{9t22=2m−15t2=m⟺{9t22=2m−15t2=m

→9(2)2−25(1)⟺9m2−50m+25=0⟺(9m−5)(m−5)=0→9(2)2−25(1)⟺9m2−50m+25=0⟺(9m−5)(m−5)=0

⟺m=59⟺m=59 v m=5m=5 (cả 2 đều thỏa mãn)

∙∙ Với m=59⟺x=±1m=59⟺x=±1 v x=±13x=±13

∙∙ Với m=5⟺x=±1m=5⟺x=±1 v x=±3

14 tháng 4 2018

like cho toán đỗ duy

6 tháng 10 2017

* Ta có: \(A\left(x\right)=x^2-4x+5=\left(x^2-2\cdot x\cdot2+2^2\right)-2^2+5=\left(x-2\right)^2+1\ge1>0\)

Vậy \(A\left(x\right)=x^2-4x+5>0\)

b. \(B\left(x\right)=x^2+x+1=\left[x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+1=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)

Vậy \(B\left(x\right)=x^2+x+1>0\)

c. \(C\left(x\right)=8x-x^2-17=-x^2+8x-17=-\left(x^2-8x\right)-17=-\left(x^2-2\cdot x\cdot4+4^2\right)+4^2-17=-\left(x-4\right)^2-1\le-1< 0\)

Vậy \(C\left(x\right)=8x-x^2-17< 0\)

15 tháng 7 2017

a)\(\left(x2+7\right).\left(x2-49\right)< 0\)

\(\left(x2+7\right).\left(x2-49\right)< 0\) chứng tỏ hai vế \(\left(x2+7\right)\)\(\left(x2-49\right)\) khác dấu nhau .

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x2+7\right)>0\\\left(x2-49\right)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\left(x2+7\right)\) > \(\left(x2-49\right)\)

Nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x2+7\right)>0\\\left(x2-49\right)< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+7\right)=0\\\left(x-49\right)=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=-7\\x=49\end{matrix}\right.\)

Vậy hai số nguyên đó là -7 và 49 .

Còn phần còn lại bạn làm tương tự nhé banhqua !

Mn oi, help meeeeeeeeeee.........!!!!!!!!!!!!!! :"( Câu 1: The ratio of three possitive integers a,b and c is 25:34:1625:34:16. Sum of squares of them is 24309. Find the sum of them? *Tạm dịch: Tỉ lệ của 3 số nguyên dương a,b và c là 25:34:1625:34:16. Tổng bình phương của chúng là 24309. Tìm tổng của chúng? Câu 2: Tìm giá trị của: A=\(\left(1-\frac{1}{1 +2}\right)X\left(1-\frac{1}{1+2+3}\right)X...X\left(1-\frac{1}{1+2+3+...+2016}\right)\) *Chú Ý:...
Đọc tiếp

Mn oi, help meeeeeeeeeee.........!!!!!!!!!!!!!! :"(

Câu 1: The ratio of three possitive integers a,b and c is 25:34:1625:34:16. Sum of squares of them is 24309. Find the sum of them?

*Tạm dịch: Tỉ lệ của 3 số nguyên dương a,b và c là 25:34:1625:34:16. Tổng bình phương của chúng là 24309. Tìm tổng của chúng?

Câu 2: Tìm giá trị của:

A=\(\left(1-\frac{1}{1 +2}\right)X\left(1-\frac{1}{1+2+3}\right)X...X\left(1-\frac{1}{1+2+3+...+2016}\right)\) *Chú Ý: "X" là dấu nhân, "x" là chx cái x

A.\(\frac{2015}{4031}\)

B.\(\frac{2015}{2016}\)

C.1

D.\(\frac{1009}{3024}\)

Câu 3: Chose the correct answer. Which the following functions satisfies f(x1-x2)=f(x1)+f(-x2)?

A.f(x)=10x

B.f(x)=\(\frac{10}{x}\)

C.f(x)=10x+2

D.f(x)=\(\frac{1}{2x+1}\)

*Tạm dịch*

Chọn đáp án đúng. Hàm số nào thỏa mãn f(x1-x2)=f(x1)+f(-x2)?

A.f(x)=10x

B.f(x)=\(\frac{10}{x}\)

C.f(x)=10x+2

D.f(x)=\(\frac{1}{2x+1}\)

!Mn nhớ ghi đáp án vs cách giải ra rõ ràng nha, mik chuẩn bị thi vào thứ Ba (14/1/2020) r nên mn bik câu nào cứ lm theo cách hỉu của pạn nhe! :3

Xin chân thành cảm ơn rất rất nhìu vì đã giải dùm mik nhoa! :D

1
12 tháng 1 2020

Câu 1 sai đề không bạn? Lê Hồng MInh

12 tháng 1 2020

K đâu pạn, mik chép câu hỏi và kiểm tra mấy lần r... :v

Mik chép cả bản gốc lẫn dịch rùi đóa pẹn!!! chắc chắn 100% k sai đc đâu nha! :D