Từ mượn và từ thuần việt đc phân biệt vs nhau chủ yếu qua yếu tố nào?các bn giúp mik nha!iu các bn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc .
- Từ ghép chính phụ : thiên thư, thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc , xâm phạm ,quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng .
- Từ ghép đẳng lập : Sơn hà ,giang sơn
2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :
- Từ nào có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau ) ? : ai quốc ,thủ môn,.......
- Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau ) ? : thiên thư,thiên tử,...........
1) Từ ghép đẳng lập : sơn hà , xâm phạm , giang san , quốc gia .
Từ ghép chính phụ : ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc .
- từ: ái quốc, thủ môn, chiến thắng
- từ: thiên thư, thiên vị, thiên tử
Từ nào có trật tự các yếu tố giống với trật tự từ ghép thuần Việt (yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau) ?:
+ Các từ có trật tự yếu tố giống từ ghép thuần Việt là : ái quốc, thủ môn , chiến thắng, thiên vị, tuyên ngôn.
Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt (yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau) ?:
+ Các từ có trật tự yếu tố khavs từ ghép thuần Việt là : quốc gia, thiên tử, thiên thư, cường quốc.
a)
- Động vật chịu sự ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật.
- Vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Một số động vật còn có thể di cư theo mùa hay ngủ đông để thích nghi với khí hậu.
b)
- Có thực vật mới có động vật ăn cỏ, có động vật ăn cỏ mới có động vật ăn thịt. Như vậy, sự phân bố thực vật ảnh hưởng đến sự phân bố các loài động vật.
c)
- Tích cực: Con người những giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác, mở rộng sự phân bố của chúng.
- Tiêu cực: Con người còn thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loại thực, động vật. Việc khai thác rừng bừa bãi đã làm cho nhiều loài động vật mất nơi cư trú, phải di chuyển đi nơi khác. Hiện nay, số lượng loài sinh vật đang giảm dần.
1/ Từ ghép đẳng lập: sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia.
Từ ghép chính phụ: ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.
2/
- Từ có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau) là: ái quốc
- Từ có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau) là: sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.
Từ ghép đẳng lập : sơn hà, xâm phạm , giang sơn
Từ ghép chính phụ : thiên thư , thạch mã , tái phạm,ái quốc, thủ môn, chiến thắng
Từ có trật từ các yếu tố giống vs trật tự từ ghép thần Việt : ái quốc, thủ môn, chiến thắng
Từ có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thần Việt : thiên thư , thạch mã , tái phạm
5 từ ghép chính phụ thuần Việt: hoa hồng, cá heo, xe đạp, hoa sen, quả na
Có trường hợp trật tự của từ ghép chính phụ Hán Việt giống từ ghép chính phụ thuần Việt: yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
Có trường hợp trật tự của từ ghép chính phụ Hán Việt khác với từ ghép chính phụ thuần Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau
Những đặc điểm khác nhau của các cặp từ Hán Việt và thuần Việt đẳng nghĩa:
1- Sắc thái ý nghĩa :
- Từ Hán Việt thường có sắc thái ý nghĩa trừu tượng. Ví dụ: thảo mộc, sơn hà, thiên địa...
- Từ thuần Việt đẳng nghĩa thường có sắc thái ý nghĩa cụ thể hơn. Ví dụ: cỏ cây, núi sông, trời đất...
Ðiều này khiến cho từ Hán Việt mang tính chất tĩnh tại, không sinh động, gợi hình. Trong khi đó , do có sắc thái ý nghĩa cụ thể nên từ thuần Việt mang tính chất sinh động, gợi hình.
2- Sắc thái biểu cảm:
Ðại bộ phận từ Hán Việt thường có sắc thái biểu cảm dương tính. Ví dụ: phát biểu, phu nhân, hảo tâm, nhân ái, tân niên, hi sinh...
Ðại bộ phận từì thuần Việt đẳng nghĩa thường có sắc thái biểu cảm trung hoà hoặc âm tính. Ví dụ: nói, vợ, lòng tốt, thương người, năm mới, bỏ mạng...
3- Màu sắc phong cách:
Từ Hán Việt thường được dùng trong giao tiếp mang tính nghi thức như :PC khoa học, hành chính, chính luận, thông tấn, văn chương,...Một số từ Hán Việt do chỉ xuất hiện ở giao tiếp mang tính nghi thức hoặc ít xuất hiện trong giao tiếp không mang tính nghi thức nên mang tính chất cổ kính, không thông dụng.
Từ thuần Việt nhìn chung có thể được dùng trong nhiều PCCNNN và đặc biệt là PCKN nên có màu sắc đa phong cách và mang tính hiện đại thông dụng.
Cảm ơn bn!kb nha😊☺👯