K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần I: Trắc nghiệm( 2 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4 bằng cách viết ra tờ giấy thi chữ cái đầu mỗi câu  trả lời đúng nhất: “Trên cây cao, kiến suốt ngày cặm cụi làm tổ, tha mồi. Kiến kiếm mồi ăn hằng ngày, lại lo cất  giữ phòng khi mùa đông tháng giá không tìm được thức ăn. Còn ve sầu thấy kiến chăm chỉ, vất  vả như vậy thì tỏ vẻ thương hại và...
Đọc tiếp

Phần I: Trắc nghiệm( 2 điểm) 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4 bằng cách viết ra tờ giấy thi chữ cái đầu mỗi câu  trả lời đúng nhất: 

“Trên cây cao, kiến suốt ngày cặm cụi làm tổ, tha mồi. Kiến kiếm mồi ăn hằng ngày, lại lo cất  giữ phòng khi mùa đông tháng giá không tìm được thức ăn. Còn ve sầu thấy kiến chăm chỉ, vất  vả như vậy thì tỏ vẻ thương hại và coi thường giống kiến chẳng biết đến thú vui ở đời. Ve sầu  cứ nhởn nhơ, ca hát véo von suốt cả mùa hè.” 

Câu 1: Trong đoạn văn trên có sử dụng bao nhiêu từ láy? 

A. hai             B. ba         C.bốn         D.năm

Câu 2: Hai câu văn: “Kiến kiếm mồi ăn hằng ngày, lại lo cất giữ phòng khi mùa đông tháng  giá không tìm được thức ăn. Còn ve sầu thấy kiến chăm chỉ, vất vả như vậy thì tỏ vẻ thương  hại và coi thường giống kiến chẳng biết đến thú vui ở đời.” liên kết với nhau bằng cách nào?

 A. Dùng từ ngữ nối.

 B. Lặp lại từ ngữ. 

C. Dùng từ ngữ thay thế.

D. Dùng từ thay thế và từ nối. 

Câu 3: Trong các nhóm từ sau nhóm từ nào có các từ không cùng loại?

A. Ăn, làm, giữ, ca hát

B. Cất giữ, mùa đông, ca hát, thức ăn

C. Ve sầu, kiến, thức ăn, mùa hè

D. Chăm chỉ, vất vả, nhởn nhơ, véo von

 Câu 4: Câu văn “Kiến kiếm mồi ăn hằng ngày, lại lo cất giữ phòng khi mùa đông  tháng giá  không tìm được thức ăn.” thuộc kiểu câu gì? 

A. Câu hỏi

B. Câu đơn 

C. Câu ghép

D. Câu cảm thán 

Phần II: Tự luận( 8 điểm) 

Câu 5: ( 2 điểm) Trong đoạn văn trên có sử dụng biện pháp tu từ nào? Biện pháp tu từ đó giúp  em cảm nhận được điều gì? 

Câu 6: (2 điểm) Chỉ ra lỗi sai trong mỗi câu sau và sửa lại cho đúng: 

 a, Ngôi trường em mơ ước. 

 b, Lan là người học giỏi nhất lớp tôi. Lớp tôi ai cũng phục và yêu mến Lan vì Lan học giỏi  và rất khiêm tốn. 

 

1
24 tháng 6 2021

1.3 từ

2.A

3.B

4.B

CÒN LẠI BẠN LÀM NHE K MÌNH NHA

17 tháng 12 2017

Chọn C

14 tháng 10 2019

Chọn C

Phần I: Trắc nghiệm (5,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách chọn một phương án đúng nhất:      “Đôi vai của mẹ thành chai từ bao giờ con không biết. Trên đôi vai ấy ai để chiếc bánh dày vào. Bánh dày mầu nâu sẫm, có lúc nứt ra. Cái năm mẹ leo lên núi gánh "đá trăm" xuống thuyền cho người ta chở lên tỉnh, ấy là cái năm vai mẹ nứt to nhất, mất một lần da, rớm máu, dính cả vào đòn gánh....
Đọc tiếp

Phần I: Trắc nghiệm (5,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách chọn một phương án đúng nhất:

      “Đôi vai của mẹ thành chai từ bao giờ con không biết.
 Trên đôi vai ấy ai để chiếc bánh dày vào. Bánh dày mầu nâu sẫm, có lúc nứt ra. Cái năm mẹ leo lên núi gánh "đá trăm" xuống thuyền cho người ta chở lên tỉnh, ấy là cái năm vai mẹ nứt to nhất, mất một lần da, rớm máu, dính cả vào đòn gánh. Con hỏi mẹ, mẹ bảo: "Không đau, nó ê ra rồi". Mẹ cởi trần, mặc yếm mà gánh. Lưng mẹ hoàn toàn là một bãi xém nồi. Mẹ gánh củi đi bán. Mẹ gánh thóc từ đâu về suốt đêm xay giã để bán, để lấy tấm mà ăn, lấy cám nuôi lợn. Tháng nào mẹ cũng gánh gạo đi một ngày đường ròng rã đến nơi con trọ học. Đôi vai ấy, con tin rằng suốt đời mẹ, không bao giờ trở lại lành lặn như đôi vai người thường đâu mẹ ạ.
  Nhưng chính đôi vai xương xẩu, bé nhỏ, mỏng manh ấy lại gánh được bao thứ mà người thường không thể gánh nổi.”
                                                                     (Trích  hồi kí “Tuổi thơ im lặng” - Duy Khán)

4.Dòng nào nêu đúng đặc điểm hồi kí được thể hiện ở đoạn trích trên?

Ghi lại các hiện tượng giàu ý nghĩa xã hội và bộc lộ chân thực, trực tiếp tình cảm, ý nghĩ của tác giả

Ghi lại những điều đã chứng kiến trong một chuyến đi diễn ra chưa lâu của bản thân tới một miền đất khác.

Ghi lại một cách tự do những suy nghĩ tình cảm, cảm xúc của tác giả về con người, sự việc cụ thể

Ghi chép lại những sự việc, những quan sát, nhận xét và tâm trạng có thực mà tác giả trải qua

5.Nội dung chính của đoạn trích trên là

Tả đôi vai của mẹ chịu nhiều vất vả, khó nhọc

Sự vất vả cực nhọc của người mẹ và sự thấu hiểu, lo lắng của người con.

Bộc lộ cảm xúc về nỗi vất vả mà mẹ phải chịu đựng

Những suy ngẫm của con về cuộc đời mẹ

6.Hãy nêu những hình ảnh chi tiết cho thấy sự vất vả cực nhọc của người mẹ?
(1) “vai mẹ nứt to nhất, mất một lần da, rớm máu, dính cả vào đòn gánh.”;
(2) “Lưng mẹ hoàn toàn là một bãi xém nồi.”
(3) “Mẹ gánh thóc từ đâu về suốt đêm xay giã để bán, để lấy tấm mà ăn, lấy cám nuôi lợn.”.  “Tháng nào mẹ cũng gánh gạo đi một ngày đường ròng rã đến nơi con trọ học.”
(4) Đôi vai ấy, con tin rằng suốt đời mẹ, không bao giờ trở lại lành lặn như đôi vai người thường đâu mẹ ạ

(1), (3), (4)

(1), (2), (4)

(2), (3), (4)

(1), (2), (3)

7.Câu 4: Từ “Lưng ” trong câu: “Lưng mẹ hoàn toàn là một bãi xém nồi” và “Lưng núi ” thuộc hiện tượng nào ?

Từ trái nghĩa

Từ đồng âm

Từ đa nghĩa

Từ đồng nghĩa

8.Ý nào sau đây không phải là thông điệp mà tác giả muốn nói với người đọc?

Hãy biết yêu thương mẹ

Hãy luôn biết ơn mẹ

Hãy biết quí trọng mẹ

Hãy luôn biết vâng lời mẹ

9.Trong câu văn: Nhưng chính đôi vai xương xẩu, bé nhỏ, mỏng manh ấy lại gánh được bao thứ mà người thường không thể gánh nổi.Em hiểu bao nhiêu thứ mà người thường không thể gánh nổi là gì ?

Những lo toan vất vả để nuôi con khôn lớn

Những vui buồn mẹ mang theo suốt cuộc đời

Những yêu thương và hi sinh thầm lặng

Những điều mong ước cho gia đình

10.Dòng nào sau đây nói đúng về việc dùng từ mượn trong đoạn trích trên?

Không dùng từ mượn

Có dùng từ mượn

Không sử dụng từ Hán Việt

Có sử dụng từ tiếng Anh

11.Từ mỏng manh trong câu văn: Nhưng chính đôi vai xương xẩu, bé nhỏ, mỏng manh ấy lại gánh được bao thứ mà người thường không thể gánh nổi. là từ láy, đúng hay sai?

Đúng

Sai

12.Từ đoạn trích trên em thấy ý nào sau đây không nói lên vai trò quan trọng của gia đình trong cuộc đời mỗi con người?

Là nơi gần gũi thân yêu nhất, nuôi dưỡng từ thơ ấu đến trưởng thành

Là điểm tựa vững chắc cho mỗi con người trong hành trình cuộc đời

Là nơi sinh sống của mỗi con người, nơi ta sinh ra và lớn lên, có bạn bè và người thân

Là gốc rễ hình thành nên tính cách con người, chắp cánh ước mơ và khát vọng

13.Đoạn trích giúp em suy ngẫm về trách nhiệm đúng đắn của mỗi cá nhân trong gia đình là:
(1) Mỗi người đều cần có ý thức xây dựng, giữ gìn gia đình hạnh phúc
(2) Mỗi người con phải biết giúp đỡ cha mẹ, chia sẻ công việc chung
(3) Mỗi người con phải thấu hiểu những vất vả, lo toan, của cha mẹ
(4) Mỗi người trong gia đình chỉ cần hoàn thành tốt công việc của mình

(1), (2), (3)

(2), (3), (4)

(1), (2), (4)

(1), (3), (4)

0
28 tháng 10 2017

Chọn C

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM I (2,5 điểm)* Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5 bằng cách chọn câu đáp án đúng nhất.Mùa xuân người cầm súngLộc giắt đầy trên lưngMùa xuân người ra đồngLộc trải dài nương mạTất cả như hối hảTất cả như xôn xao…          Đất nước bốn ngàn nămVất vả và gian laoĐất nước như vì saoCứ đi lên phía trước. (Mùa xuân nho nhỏ)  Câu 1. Đoạn thơ trên trích từ...
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM I (2,5 điểm)

* Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5 bằng cách chọn câu đáp án đúng nhất.

Mùa xuân người cầm súng

Lộc giắt đầy trên lưng

Mùa xuân người ra đồng

Lộc trải dài nương mạ

Tất cả như hối hả

Tất cả như xôn xao…        

 

Đất nước bốn ngàn năm

Vất vả và gian lao

Đất nước như vì sao

Cứ đi lên phía trước.

(Mùa xuân nho nhỏ) 

Câu 1. Đoạn thơ trên trích từ bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”. Tác giả của bài thơ là ai?

A. Thanh Hải                                       B. Viễn Phương                      

C.Y Phương                              D. Hữu Thỉnh

Câu 2. Câu nào sau đây khái quát đúng nhất nội dung của đoạn thơ trên?

A. Đoạn thơ miêu tả cảnh mùa xuân của thiên nhiên đất trời tươi sáng, tràn đầy sức sống.

B. Đoạn thơ thể hiện cảm xúc say sưa của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất trời.      

C. Đoạn thơ thể hiện cảm xúc hân hoan của nhà thơ trước mùa xuân của đất nước.

D. Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp tươi mới của mùa xuân trên quê hương, đất nước.

Câu 3. Câu thơ “Đất nước như vì sao/ Cứ đi lên phía trước” có sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh                                 B. Hoán dụ

C. Ẩn dụ                                    D. Nhân hóa

Câu 4. Hình ảnh tiêu biểu cho mùa xuân của đất nước trong đoạn thơ là gì?

A. Mùa xuân, lộc                       B. Người cầm súng, người ra đồng

C. Mùa xuân, người cầm súng    D. Đất nước, vì sao

Câu 5. “Lộc” trong đoạn thơ có nghĩa ẩn là gì?

A. Chồi non lộc biếc                  B. Cành lá ngụy trang

C. Cánh đồng xanh mát             D. Sức xuân, sức trẻ

 

 

 

 

 

 

II. PHẦN TRẮC NGHIỆM II (2,5 điểm)

* Dựa vào những kiến thức đã được học, hãy trả lời các câu hỏi từ 6 đến 10 bằng cách chọn đáp án đúng nhất.

Câu 6. Các bước làm bài văn nghị luận về một bài thơ (đoạn thơ) được thực hiện theo trình tự nào sau đây?

A. Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc lại và sửa chữa.         

B. Lập dàn ý, phân tích đề, viết bài, đọc lại và sửa chữa.  

C. Viết bài, lập dàn ý, đọc bài và sửa chữa, phân tích đề.

D. Lập dàn ý, viết bài, phân tích đề, đọc lại và sửa chữa.

Câu 7. Từ được gạch chân trong đoạn: “Ông lão bỗng dừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế đươc.” (Kim Lân, Làng) là thành phần gì?

A. Thành phần phụ chú                       B. Thành phần cảm thán

C. Thành phần gọi – đáp                     D. Thành phần tình thái

Câu 8. Đề văn “Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.” thuộc kiểu bài nào?

A. Nghị luận về một vấn đề tư tương, đạo lí

B. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

C. Nghị luận về một bài thơ (đoạn thơ)

D. Phát biểu cảm nghĩ về một bài ca dao

 

 

 

 

Câu 9. Câu nào sau đây có khởi ngữ?

A. – Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? (Kim Lân, Làng)

B. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lão Hạc)

C. Làm khí tượng, ở được cao thế nới là lí tưởng chứ. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

D. – Trời ơi, chỉ còn có năm phút! (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

Câu 10. Cho đoạn trích: “Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hòa bình, công bằng và công lí.” (Phê-đê-ri-cô May-o, Giáo dục – chìa khóa của tương lai).

Trong đoạn trích trên, câu (2) liên kết với câu (1) bằng phép liên kết nào sau đây?

A. Phép thế            

B. Phép nối

C. Phép lặp            

D. Phép dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng

0
12 tháng 4 2022

bucminh khó đấy

I. TRẮC NGHIỆM: Ghi ra bài làm chi mot chữ cái A, B, C hoặc D ở đầu phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Trường hợp nào sau đây có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật? A. Thanh nam châm hút một vật bằng sắt B. Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụnC. Mặt Trời và Trái Đất hút lẫn nhau.D. Giấy thấm hút mựcCâu 2: Cắt một dải pôliêtilen gấp lại làm hai rồi lồng chỗ gấp vào...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM: Ghi ra bài làm chi mot chữ cái A, B, C hoặc D ở đầu phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Trường hợp nào sau đây có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật?

A. Thanh nam châm hút một vật bằng sắt

B. Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụn

C. Mặt Trời và Trái Đất hút lẫn nhau.

D. Giấy thấm hút mực

Câu 2: Cắt một dải pôliêtilen gấp lại làm hai rồi lồng chỗ gấp vào một thanh tre nhó sao cho hai lá của dài pôliêtilen nằm tự nhiên ở hai bên. Dùng hai ngón tay kẹp hai lá vuốt mạnh nhiều lần, hiện tượng nào sau đây có thể xảy ra?

A. Hai lá của dải pôliêtilen tách ra xa nhau

C. Hai lá của dải pôliêtilen vẫn nhứ cũ.

 B. Hai lá của dải pôliêtilen ép sát vào nhau hơn.

D. Lúc đầu hai lá tách ra xa nhau sau đó ép sát vào nhau hơn. Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua?

A. Một quạt máy đang chạy.   B. Một bóng đèn điện đang sáng

C. Máy tính cầm tay đang hoạt động.   D. Một đữa thủy tinh cọ                                                                         xát vào lụa

Câu 4: Quan sát hai mạch điện trong hình vẽ, biết rằng các nguồn điện là giống hệt nhau. Hãy cho biết thông tin nào sau đây là sai? 

A. Trong cả hai mạch điện đều có dòng điện chạy qua.

B. Dòng điện qua hai bóng đèn cùng chiều.

C. Dòng diện qua hai bóng đèn ngược chiều.

D. Nếu các bóng đèn không giống nhau thì độ sáng của chúng cũng không giống nhau.

Câu 5: Khi sản xuất pin và acquy, người ta sử dụng tác dụng nào của dòng diện?

A. Tác dụng nhiệt.

B. Tác dụng từ

C. Tác dụng hóa học

D. Tác dụng phát sáng

 Câu 7: Khi thấy một người bị điện giật, em sẽ chọn phương án nào trong các phương án sau?

A. Gọi điện thoại cho bệnh viện.

B. Chạy đến kéo người bị giật ra khỏi dây dẫn điện

C. Ngắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu.

D. Lấy nước dội lên người bị giật.

Câu 8: Hãy cho biết vôn kế nào trong các vôn kế có giới hạn đo sau đây là phù hợp nhất khi dùng để đo hiệu điện thế của đa số các dụng cụ điện trong gia đình? 

A. 100mV.

B. 50V

C. 150V.

D. 250V

Ghi mỗi đáp án từng giúp e với ạ
Em cảm ơn

 

0
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 6) bằng cách lựa chọn câu trả lời đúng nhất.[…] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 6) bằng cách lựa chọn câu trả lời đúng nhất.

[…] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vàichiếcnhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh….

(Trích Cô Tô, Nguyễn Tuân)

Câu 1.Đoạn trích trên được sử dụng phương thức biềuđạt:

A –Tự sự               B –Biểu cảm      C – Miêutả          D – Tự sự kết hợp với miêutả

Câu2. Thể loại của đoạn tríchtrên?

A.                     Thể kí               B. Thểtùybút              C. Thểhịch        D. Thể truyệnngắn

Câu3. Dòng nào sau đây nói đúng nhất về đặc điểm của thể kí?

B.                      Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật có liên quan đến lịch sử, thường có yếutố tưởng tượng kìảo.

C.                      Là thể thơ tự do, nhịp nhanh, với những câungắn.

D.                     Là những ghi chép trung thực của nhà văn về những điều mắt thấy, tai nghe.

E.                      Là loại truyện viết bằng văn xuôi chữ Hán thời kỳ trungđại

Câu4. Câu: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.” Được tác giả sử dụng biện pháp tutừ:

F.                       Nhânhóa                     B. So sánh                       C. Ẩndụ              D. Điệp từ

Câu5. Từ nào trong câu văn : “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.” được được dùng theo theo nghĩachuyển:

A.Bão                              B.Bể                      C.Kính                             D. Chân

Câu6. Những từ sau từ nào không phải là từmượn?

G.                     Bìnhminh       B.Trường thọ            C. Chài lưới                     D. Lễphẩm

0
25 tháng 6 2021

Gọi số câu trắc nghiệm Bình làm đúng là x ( câu)

Số tự luận bình làm đúng là 30 - x ( câu )

theo bài ra ta có :

0,5x + 1(30 - x ) = 18,5

(=) 0,5x + 30 - x = 18,5

(=) 0,5x = 11,5

(=) x = 23 

Vậy  số câu trắc nghiệm Bình làm đúng là 23 câu 

Số tự luận bình làm đúng là 7 câu

#pephuong

27 tháng 2 2018

trả lời bừa thui

ngu thì chết???