K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2021

Bài 2:

Giả sử KL cần tìm là A.

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

___0,3________________0,3 (mol)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: A là Magie (Mg).

Bài 3: 

Giả sử: KL cần tìm là A.

Ta có: \(m_{HCl}=100.21,9\%=21,9\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

___0,3____0,6 (mol)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: A là Magie (Mg).

Bạn tham khảo nhé!

 

Bạn có thể đăng lại rồi chia nhỏ câu hỏi ra được không ạ? nếu có thể thì đăng full toàn bộ văn bản lên nữa để làm được câu 4

6 tháng 4 2018

Bài tập 2. Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ s (sai) vào ô trước các câu sau.

1. Đ Lợi dụng nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy, đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

2. S Khúc Thừa Dụ xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối "chính sự cốt

chuộng khoan dung, giản dị ; nhân dân đều được yên vui".

3. Đ Khúc Hạo gửi con trai là Khúc Thừa Mĩ sang Nam Hán làm con tin nhằm mục đích hoà hoãn để có thời gian củng cố chính quyền, xây dựng đất nước, phát triển lực lượng chuẩn bị kháng chiến.

4. S Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ tự xưng vua, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.

6 tháng 8 2016

Bài 1: PTHH:   2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 

Gọi n là hoá trị của M ; Đổi: 80 ml = 0,08 lít

Số mol của HCl là: 0,08 . 2,5 = 0,2 mol

Số mol của M tính theo pt là: 0,2 : n (mol)

Số mol của M tính theo khối lượng là: 1,8 : MM (mol)

<=> \(\frac{0,2}{n}=\frac{1,8}{M_M}\Leftrightarrow0,2M_M=1,8n\Leftrightarrow M_M=9n\)

<=>  Vì n là hoá trị của kim loại nên n nhận các giá trị: 1,2,8/3,3,4,5,6,7. Trong các giá trị đó có giá trị n = 3 là thoả mãn yêu cầu. => MM = 27 (Nhôm)

6 tháng 8 2016

mk nhầm chút phải là 800 ml dung dịch HCl 2,5M

17 tháng 4 2022

\(\left|2x-3\right|=3-2x\)

\(ĐK:x\le\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3-2x\\3-2x=3-2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\0=0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{x\in R;x=\dfrac{3}{2}\right\}\)

11 tháng 3 2021

\(\dfrac{2m+3}{m+2}-\dfrac{m}{m+2}=3\) (m \(\ne\) -2)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{m+3}{m+2}=3\)

\(\Leftrightarrow\) m + 3 = 3(m + 2)

\(\Leftrightarrow\) m + 3 = 3m + 6

\(\Leftrightarrow\) 2m = -3

\(\Leftrightarrow\) m = \(\dfrac{-3}{2}\) (TM)

Vậy ...

Chúc bn học tốt!

6 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

16 tháng 1 2017

Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M có hoá trị x.
Cách 1: Ta có: nM = (mol)
nHCl = 0,8.2,5 = 2(mol)
PTHH 2M + 2xHCl 2MClx + xH2
2mol 2xmol
mol 2mol
. 2x = 4 M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận

Chỉ có kim loại hoá trị III ứng với M =27 là phù hợp
Vậy kim loại M là nhôm (Al).
Cách 2 : PTHH : 2M + 2x HCl 2MClx + xH2
2mol
nHCl = CM . V = 0,8 . 2,5 = 2 (mol)
nM = nHCl nM = (mol) (1)
Mà đề ra : nM = (mol) (2)
Từ (1) và (2) suy ra = M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận


M = 27. Vậy kim loại là nhôm (Al)

6 tháng 5 2021

Bài 5 hình 1: (tự vẽ hình nhé bạn)
a) Xét ΔABD và ΔACB ta có:
\(\widehat{BAD}\)\(\widehat{BAC}\) (góc chung)
\(\widehat{ABD}\)\(\widehat{ACB}\) (gt)
=> ΔABD ~ ΔACB (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{BD}{CB}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (tsđd)
b) Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (cm a)
=> \(AB^2\) = AD.AC
=> \(2^2\) = AD.4
=> AD = 1 (cm)
Ta có: AC = AD + DC (D thuộc AC)
      => 4   =   1   + DC
      => DC = 3 (cm)
c) Xét ΔABH và ΔADE ta có: 
   \(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{AED}\) (=\(90^0\))
   \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ABH}\) (ΔABD ~ ΔACB)
=> ΔABH ~ ΔADE
=> \(\dfrac{AB}{AD}\) = \(\dfrac{AH}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{DE}\) (tsdd)
Ta có: \(\dfrac{S_{ABH}}{S_{ADE}}\) = \(\left(\dfrac{AB}{AD}\right)^2\)\(\left(\dfrac{2}{1}\right)^2\)= 4
=> đpcm

6 tháng 5 2021

Tiếp bài 5 hình 2 (tự vẽ hình)
a) Xét ΔABC vuông tại A ta có:
\(BC^2\) = \(AB^2\) + \(AC^2\)
\(BC^2\) = \(21^2\) + \(28^2\)
BC = 35 (cm)
b) Xét ΔABC và ΔHBA ta có:
\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{AHB}\) ( =\(90^0\))
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ABH}\) (góc chung)
=> ΔABC ~ ΔHBA (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{BH}\) = \(\dfrac{BC}{AB}\) (tsdd)
=> \(AB^2\) = BH.BC
=> \(21^2\) = 35.BH
=> BH = 12,6 (cm)
c) Xét ΔABC ta có:
BD là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{AD}{DC}\) = \(\dfrac{AB}{BC}\) (t/c đường p/g)
Xét ΔABH ta có: 
BE là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{HE}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (t/c đường p/g)
Mà: \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (cm b)
=> đpcm
d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBE}+\widehat{BEH}=90^0\\\widehat{ABD}+\widehat{ADB=90^0}\\\widehat{HBE}=\widehat{ABD}\end{matrix}\right.\)
=> \(\widehat{BEH}=\widehat{ADB}\)
Mà \(\widehat{BEH}=\widehat{AED}\) (2 góc dd)
Nên \(\widehat{ADB}=\widehat{AED}\)
=> đpcm