Câu 17: Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại
A. nấm men.
B. mốc trắng.
C. mốc tương.
D. mốc xanh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A
Nấm men, nấm bụng dê và nấm mốc có cơ quan sinh sản là túi bào tử.
Câu 1:
Cấu tạo:
- Mốc trắng:
+ Dạng sợi phân nhánh, đơn bào
+ Bên trong có nhiều nhân
+ Không có vách ngăn giữa các tế bào
- Nấm rơm:
+ Cơ quan sinh dưỡng
+ Cuống
+ Cơ quan sinh sản
+ Đa bào, có vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân
Câu 2 : Nấm rơm và mốc trắng sinh sản bằng bào tử
Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.
Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.
Câu1: Trong các loại nấm sau,loại nấm nào là nấm đơn bào? A. Nấm rơm B. Nấm bụng dê C. Nấm men D. Nấm mốc
Câu 17: Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại
A. nấm men.
B. mốc trắng.
C. mốc tương.
D. mốc xanh
Câu 17: Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại
A. nấm men.
B. mốc trắng.
C. mốc tương.
D. mốc xanh