Hãy nêu và phân tích đặc điểm phong trào đấu tranh chống xâm lược của nhân dân châu Á nửa đầu thế kỉ XIX?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Châu Á là vùng đông dân cư nhất, bao gồm những nước có lãnh thổ lớn với nguồn tài nguyên thiên nhiên hết sức phong phú. Từ cuối thế kỷ XIX, các nước châu Á đã trở thành những nước thuộc địa, nửa thuộc địa và là thị trường chủ yếu của các nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Hà Lan…
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước châu Á lên cao và lan rộng hơn cả so với châu Phi và Mĩ la tinh.
Ở Trung Quốc, ngày 4-5-1919, phong trào cách mạng rộng lớn chống chủ nghĩa đế quốc đã bùng nổ, mở đầu cho cuộc cách mạng dân chủ mới tiếp diễn trong suốt 30 năm sau đó. Phong trào Ngũ Tứ đã thúc đẩy phong trào công nhân Trung Quốc nhanh chóng kết hợp với chủ nghĩa Mác – Lênin và dẫn đến việc thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1921.
Năm 1921, cuộc cách mạng nhân dân Mông Cổ thắng lợi. Đến năm 1924, nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở châu Á được thành lập. Với sự ủng hộ và giúp đỡ của giai cấp vô sản Nga, nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ đã đứng vững và từng bước tiến lên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong những năm 1918 - 1922, nhân dânẤn Độđã tăng cường đấu tranh chống thực dân Anh. Nhiều cuộc bãi công lớn của công nhân với hàng chục vạn người tham gia, kéo dài hàng tháng, đã lan lộng khắp cả nước. Đồng thời, phong trào nổi dậy của nông dân cũng liên tiếp bùng nổ chống lại bọn địa chủ phong kiến và đế quốc Anh.
Ở Thổ Nhĩ Kì, cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc 1919 - 1922 (do giai cấp tư sản lãnh đạo) đã kết thúc thắng lợi. Ngày 29-10-1923, chế độ cộng hòa được thiết lập Thổ Nhĩ Kì có điều kiện để trở thành một nước tư sản có chủ quyền và bước vào thời kì phát triển mới.
Năm 1919, nhân dân Ápganixtan thu được thắng lợi trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, buộc đế quốc Anh phải công nhận quyền độc lập chính trị của mình. Cũng vào năm 1919, nhân dân Triều Tiên đã nổi dây khởi nghĩa chống đế quốc Nhật Bản.
Những năm sau Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mĩ la tinh cũng có những bước phát triển mới.
- Nguyên nhân cơ bản quyết định là nguyên nhân quan trọng nhất, mang tính chất quyết định đến sự phát triển hay thất bại của mỗi phong trào đấu tranh.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi chống lại sự xâm lược của thực dân phương Tây diễn ra mạnh mẽ nhưng cuối cùng thất bại do trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch nên bị thực dân đàn áp. Vì thế, ở giai đoạn này lịch sử vẫn gọi châu Phi là “Lục địa ngủ yên” hoặc “Lục địa ngủ kĩ”. Đến sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân châu Phi diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết, lịch sử gọi là “Lục địa mới trỗi dậy”.
Đáp án cần chọn là: C
- Đặc điểm
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra ngay từ đầu triều đại
+ Nổ ra liên tục, số lượng lớn
+ Nhiều cuộc khởi nghĩa với quy mô lớn và thời gian kéo dài như khởi nghĩa Phan Bá Vành, Lê Văn Khôi.
- Các triều đại trước phong trào đấy tranh của nhân dân thường nổ ra vào cuối triều đại, nhưng thời Nguyễn phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra ngay khi nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền. Số lượng, mô mô và thành phần tham gia cũng đông đảo hơn so với các thời kì trước đó.
- Ý nghĩa
+ Chứng tỏ sức mạnh của nông dân và nói lên mấu thuẫn giai cấp gay gắt trong xã hội.
+ Làm cho chế độ phong kiến nhà Nguyễn ngày càng suy yếu.
- Đặc điểm của phong trào :
+ Phong trào đấu tranh đã nổ ra ngay từ khi nhà Nguyễn vừa mới thành lập và kéo dài liên tục, Chỉ tính đến riêng trong nửa đầu thế kỉ XIX, đã có gần 400 cuộc khởi nghĩa, như vậy trung bình mỗi năm có khoảng 10 cuộc khởi nghĩa. Thời vua Minh Mạng, thời kì phát triển của nhà Nguyễn, đã nổ ra 250 cuộc Khởi nghĩa.
+ Phong trào đấu tranh đã lôi cuốn đông đảo các tầng lớp trong xã hội tham gia, nhiều cuộc khởi nghĩa do các quan lại của nhà Nguyễn lãnh đạo, thậm chí lực lượng binh lính cũng chống lại triều đình.
+ Phong trào đấu tranh có quy mô khắp trong cả nước từ Bắc vào Nam, từ miền xuôi đến miền ngược.
+ Các cuộc khởi nghĩa diễn ra liên tục song mang nặng tư tưởng cục bộ địa phương nên chưa tạo thành một phong trào chung, vì vậy nhà Nguyễn có điều kiện để tập trung lực lượng đàn áp.
- So sánh và ý nghĩa :
+ Ở các triều đại trước đó, khởi nghĩa nông dân thường nổ ra vào thời kì cuối của các triều đại khi các triều đại đó đã đi vào giai đoạn suy vong và số lượng không nhiều, không có quy mô toàn quốc. Trong khi đó, ở triều Nguyễn vừa mới thành lập đã nổ ra khởi nghĩa với quy mô lớn, thời gian kéo dài và lôi kéo đông đảo các lực lượng xã hội tham gia.
+ Phong trào đấu tranh đã chứng tỏ sức mạnh của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột.
- Nguyên nhân:
+ Chính sách thống trị thực dân Hà Lan đã làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Diễn biến:
+ 1825-1830:Cuộc khởi nghĩa A - chê do hoàng tử Di-pô-nê-gô-rô vương quốc Yogyacata lãnh đạo,được đông đảo nhân dân trên đảo Giava và các đảo khác đi theo, là cuộc nổi dậy lớn nhất của người Inđônêxia hồi đầu thế kỉ XIX.
+ Cuộc khởi nghĩa nông dân do Sa-min lãnh đạo năm 1890.
+ Các tổ chức chính trị của công nhân ra đời như: Hiệp hội công nhân đường sắt (1905), Hiệp hội công nhân xe lửa (1908).
+ Tháng 12/1914, Liên minh xã hội dân chủ Inđônêxia ra đời nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác trong công nhân đặt cơ sở cho Đảng Cộng sản ra đời (5/1920).
- Đặc điểm:
+ Giai cấp tư sản dân tộc, tầng lớp trí thức tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu, đóng vai trò nhất định trong phong trào yêu nước ở Inđônêxia đầu thế kỉ XX.
+ Vì vậy phong trào yêu nước mang màu sắc mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản với sự tham gia của công nhân và tư sản.
3. Phong trào chống thực dân ở Phi-lip-pin
Phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu Âu trong nghĩa đầu thế kỉ XIX đều chưa giành được thắng lợi nhưng nó đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận cách mạng sau này.
Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào và Campuchia cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là đấu tranh vũ trang. Trong bối cảnh thực dân Pháp sử dụng bạo lực để đàn áp, những cơ sở để tiến hành một cuộc vận động cải cách chưa xuất hiện thì đấu tranh vũ trang vẫn là hình thức đấu tranh duy nhất.
Đáp án cần chọn là: C
Hãy nêu và phân tích đặc điểm phong trào đấu tranh chống xâm lược của nhân dân châu Á nửa đầu thế kỉ XIX?
- Châu Á nửa đầu thế kỉ XIX thì có rất nhiều nước là thuộc địa và có rất nhiều cuộc hay phong trào nổ ra nhưng tiêu biểu là các cuộc nổi dậy sau :
* Ấn độ
- Khởi nghĩa binh lính Xi-pay.
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân.
- Chống chính sách "chia để trị" ở Ben-gan.
- Bãi công chính trị ở Bom-bay.
- Đấu tranh bằng : khởi nghĩa vũ trang, biểu tình, bãi công.
\(\rightarrow\) Đều thất bại .
* Trung quốc
Hồng Tú Toàn
(nông dân)
Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu (Nho sĩ)
Cách mạng Tân Hợi
Tôn Trung Sơn (tư sản)
* Đông nam á
Tên nước
Thực dân xâm lược
Thời gian
Phong trào tiêu biểu
In-đô-nê-xi-a
Hà Lan
1905 - 1908
- Thành lập công đoàn xe lửa
- Thành lập Hội liên hiệp công nhân
Phi-líp-pin
1896 - 1898
Cam-pu-chia
Pháp
1863 - 1866
- Khởi nghĩa Ta-keo
- Khởi nghĩa Cra-chê
Miến Điện
Anh
1885
Việt Nam
Pháp
1885 - 1896
1884 - 1913
- Phong trào Cần vương
- Khởi nghĩa Yên Thế
Lào
Pháp
- Đấu tranh vũ trang ở Xa-va-na-khét
- Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven
- Kết quả của các cuộc đấu tranh đều thất bại và ở khu vực này chỉ có duy nhất Thái Lan là thoát khỏi ách thuộc địa.
* Nhật Bản
- Nhờ cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị đã giúp nước này thoát khỏi được nguy cơ trở thành thuộc địa.
\(\rightarrow\) Thành công.
Châu Á là vùng đông dân cư nhất, bao gồm những nước có lãnh thổ lớn với nguồn tài nguyên thiên nhiên hết sức phong phú. Từ cuối thế kỷ XIX, các nước châu Á đã trở thành những nước thuộc địa, nửa thuộc địa và là thị trường chủ yếu của các nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Hà Lan…Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước châu Á lên cao và lan rộng hơn cả so với châu Phi và Mĩ la tinh.Ở Trung Quốc, ngày 4-5-1919, phong trào cách mạng rộng lớn chống chủ nghĩa đế quốc đã bùng nổ, mở đầu cho cuộc cách mạng dân chủ mới tiếp diễn trong suốt 30 năm sau đó. Phong trào Ngũ Tứ đã thúc đẩy phong trào công nhân Trung Quốc nhanh chóng kết hợp với chủ nghĩa Mác – Lênin và dẫn đến việc thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1921.Năm 1921, cuộc cách mạng nhân dân Mông Cổ thắng lợi. Đến năm 1924, nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở châu Á được thành lập. Với sự ủng hộ và giúp đỡ của giai cấp vô sản Nga, nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ đã đứng vững và từng bước tiến lên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.Trong những năm 1918 - 1922, nhân dânẤn Độđã tăng cường đấu tranh chống thực dân Anh. Nhiều cuộc bãi công lớn của công nhân với hàng chục vạn người tham gia, kéo dài hàng tháng, đã lan lộng khắp cả nước. Đồng thời, phong trào nổi dậy của nông dân cũng liên tiếp bùng nổ chống lại bọn địa chủ phong kiến và đế quốc Anh.Ở Thổ Nhĩ Kì, cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc 1919 - 1922 (do giai cấp tư sản lãnh đạo) đã kết thúc thắng lợi. Ngày 29-10-1923, chế độ cộng hòa được thiết lập Thổ Nhĩ Kì có điều kiện để trở thành một nước tư sản có chủ quyền và bước vào thời kì phát triển mới.Năm 1919, nhân dân Ápganixtan thu được thắng lợi trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, buộc đế quốc Anh phải công nhận quyền độc lập chính trị của mình. Cũng vào năm 1919, nhân dân Triều Tiên đã nổi dây khởi nghĩa chống đế quốc Nhật Bản.Những năm sau Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mĩ la tinh cũng có những bước phát triển mới.
Em chúc Pepit ạ.