Cho góc ABC và một điểm O. Vẽ góc A''B''C'' đối xứng với góc ABC qua O. Có nhận xét gì về số đo hai góc đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì OB = OC nên để điểm B đối xứng với C qua tâm O cần thêm điều kiện B, O, C thằng hàng
∆ OAB cân tại O có Ox là đường trung trực của AB nên Ox cũng là đường phân giác của ∠ (AOB) ⇒ ∠ O 1 = ∠ O 4 (3)
ΔOAC cân tại O có Oy là đường trung trực của AC nên Oy cũng là đường phân giác của ∠ (AOC) ⇒ ∠ O 2 = ∠ O 3 (4)
Vì B, O, C thẳng hàng nên:
∠ O 1 + ∠ O 2 + ∠ O 3 + ∠ O 4 = 180 0 (5)
Từ (3),(4) ; (5) ⇒ 2 ∠ O 1 + 2 ∠ O 2 = 180 0
⇒ ∠ O 1 + ∠ O 2 = 90 0 ⇒ ∠ (xOy) = 90 0
Vậy ∠ (xOy) = 90 0 thì B đối xứng với C qua O
tự kẻ hình :
AB là đường trung trực của MD (gt)
=> AM = AD (đl) (1)
AC là đường trung trực của EM (gt)
=> AE = AM (đl) (2)
(1)(2) => AE = AD
a. Vì D đối xứng với M qua trục AB
\(\Rightarrow\) AB là đường trung trực MD.
\(\Rightarrow\) AD = AM (tính chất đường trung trực) (1)
\(\Rightarrow\) Vì E đối xứng với M qua trục AC
\(\Rightarrow\) AC là đường trung trực của ME
\(\Rightarrow\) AM = AE ( tính chất đường trung trực) (2)
\(\Rightarrow\) Từ (1) và (2) suy ra : AD = AE
b ) AD = AM suy ra \(\Delta AMD\) cân tại A có \(AB\perp MD\)
nên AB cũng là đường phân giác của góc MAD
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A}_2\)
AM = AE suy ra \(\Delta AME\) cân tại A có \(AC\perp ME\) nên AC cũng là đường phân giác của \(\widehat{MAE}\)
\(\Rightarrow\widehat{A}_3=\widehat{A}_4\)
\(\widehat{DAE}=\widehat{A}_1+\widehat{A}_2+\widehat{A}_3+\widehat{A}_4\)
\(=2\left(\widehat{A}_2+\widehat{A}_3\right)=2\widehat{BAC}=2.70^o=140^o\)
Chúc bạn học tốt !!!
B đối xứng với A qua tia 0X. Chọn H làm giao điểm của AB với 0X. Theo tính chất đường tròn.
Ta có: AB vông góc với tia 0X. H là trung điểm của AB.
Suy ra:
AH=HB
0A=0B (1)
C đối xứng với A qua tia 0Y. Chọn K làm giao điểm của AC với 0Y. Theo tính chất đường tròn.
Ta có: AC vông góc với tia 0Y. K là trung điểm của AC.
Suy ra:
AK=KC
0A=0C (2)
Từ (1) và (2), ta có:
0A=0B=0C.
Vậy kết luận 0B=0C.
Vì A đối xứng qua OX nên góc X0A= góc X0B.(3)
Vì A đối xứng qua OY nên góc Y0A= góc Y0C.(4)
Mà góc X0A+A0Y=X0Y.
Theo (3) và (4), ta có:
B0C=2X0A+2A0Y. Hoặc B0C=2XOY.
B đối xứng với A qua tia 0X. Chọn H làm giao điểm của AB với 0X. Theo tính chất đường tròn.
Ta có: AB vông góc với tia 0X. H là trung điểm của AB.
Suy ra:
AH=HB
0A=0B (1)
C đối xứng với A qua tia 0Y. Chọn K làm giao điểm của AC với 0Y. Theo tính chất đường tròn.
Ta có: AC vông góc với tia 0Y. K là trung điểm của AC.
Suy ra:
AK=KC
0A=0C (2)
Từ (1) và (2), ta có:
0A=0B=0C.
Vậy kết luận 0B=0C.
Vì A đối xứng qua OX nên góc X0A= góc X0B.(3)
Vì A đối xứng qua OY nên góc Y0A= góc Y0C.(4)
Mà góc X0A+A0Y=X0Y.
Theo (3) và (4), ta có:
B0C=2X0A+2A0Y. Hoặc B0C=2XOY.
ta có tam giác AOC và AOB là các tam giác cân, do đó các đường Õ và Oy vừa là đường cao vừa là đường phân giác của 2 tam giác.
⇒[COyˆ=yOAˆAOxˆ= xOBˆ (1)
để B đối xứng với C qua O thì COAˆ+AOBˆ=180o
đồng thời : COyˆ+yOAˆ=COAˆAOxˆ+ xOBˆ=AOBˆ
⇒COyˆ+yOAˆ+xOAˆ+xOBˆ=COAˆ+AOBˆ=1800 (2)
từ (1) và (2) ⇒2yOAˆ+2 xOAˆ=1800⇔yOAˆ+xOAˆ=900
hay xOyˆ=90o
vậy khi xOyˆ=90o thì B đối xứng với C qua O