CMR : Các biểu thức sau có giá trị không dương với mọi x
A = \(-x^2+4x+11\)
B = \(5x-x^2-10\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ta có: \(A=x^2-3x+10\)
\(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{31}{4}\)
\(=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{31}{4}>0\forall x\)
b: Ta có: \(B=x^2-5x+2021\)
\(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}+\dfrac{8015}{4}\)
\(=\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{8015}{4}>0\forall x\)
Câu hỏi của ĐỖ THỊ HƯƠNG TRÀ - Toán lớp 8 - Học trực tuyến OLM
mình làm rồi nhé, bạn kham khảo link
A = x2 - 8x +20 = x2 - 2*x*4 + 42 + 4 = (x - 4)2 + 4 >= 4 => Biểu thức luôn dương
B = x2 - x + 1 = x2 - 2*x*1/2 + 1/4 + 3/4 = (x - 1/2)2 + 3/4 >= 3/4 => Biểu thức luôn dương
C = 4x2 -12x + 11 = 4x2 - 2*2x*3 + 9 + 2 = (2x - 3)2 +2 >= 2 => Biểu thức luôn dương
A = x2 - 8x +20 = x2 - 2*x*4 + 42 + 4 = (x - 4)2 + 4 >= 4 => Biểu thức luôn dương
B = x2 - x + 1 = x2 - 2*x*1/2 + 1/4 + 3/4 = (x - 1/2)2 + 3/4 >= 3/4 => Biểu thức luôn dương
C = 4x2 -12x + 11 = 4x2 - 2*2x*3 + 9 + 2 = (2x - 3)2 +2 >= 2 => Biểu thức luôn dương
K cho mình nha !!!!!!!!!!!!
\(A=x^2-4x+7=x^2-4x+4+3=\left(x-2\right)^2+3\ge3>0\forall x\)
Vậy ta có đpcm
\(B=4x^2-12x+11=4x^2-12x+9+2=\left(2x-3\right)^2+2\ge2>0\forall x\)
Vậy ta có đpcm
\(C=x^2-x+1=x^2-x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\)
Vậy ta có đpcm
\(\hept{\begin{cases}A=x^2-4x+4+3=\left(x-2\right)^2+3\ge3>0\\B=4x^2-12x+9+2=\left(2x-3\right)^2+2\ge2>0\\C=x^2-x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\end{cases}}\)
A = 3 ( X^2 - 3/5 X + 1) = 3 ( X - 5/6 )^2 + 11/12 > 0 => đpcm
B = 4 (x^2 + 3/4 x + 1/2 ) = 4 (x+3/8)^2 + 23/16 > 0 => đpcm
a) x2 - 8x + 19 = ( x2 - 8x + 16 ) + 3 = ( x - 4 )2 + 3 ≥ 3 > 0 ∀ x ( đpcm )
b) x2 + y2 - 4x + 2 = ( x2 - 4x + 4 ) + y2 - 2 = ( x - 2 )2 + y2 - 2 ≥ -2 ∀ x, y ( chưa cm được -- )
c) 4x2 + 4x + 3 = ( 4x2 + 4x + 1 ) + 2 = ( 2x + 1 )2 + 2 ≥ 2 > 0 ∀ x ( đpcm )
d) x2 - 2xy + 2y2 + 2y + 5 = ( x2 - 2xy + y2 ) + ( y2 + 2y + 1 ) + 4 = ( x - y )2 + ( y + 1 )2 + 4 ≥ 4 > 0 ∀ x, y ( đpcm )
Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến:
a) 9x^2+12x-15
=-(9x^2-12x+4+11)
=-[(3x-2)^2+11]
=-(3x-2)^2 - 11.
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x.
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x.
b) -5 – (x-1)*(x+2)
= -5-(x^2+x-2)
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2)
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4]
=-5-(x-1/2)^2 +9/4
=-11/4 - (x-1/2)^2
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x.
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x.
Bài 2)
a) x^4+x^2+2
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
suy ra x^4+x^2+2 >=2
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x.
b) (x+3)*(x-11) + 2003
= x^2-8x-33 +2003
=x^2-8x+16b + 1954
=(x-4)^2 + 1954 >=1954
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến
\(A=-x^2+4x+11\)
\(-A=x^2-4x-11\)
\(-A=\left(x^2-4x+4\right)-15\)
\(-A=\left(x-2\right)^2-15\)
Mà \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-A\ge-15\Leftrightarrow A\le15\)
Vậy ...( kiểm tra lại đề -__- )
\(B=5x-x^2-10\)
\(-B=x^2-5x+10\)
\(-B=\left(x^2-5x+\frac{25}{4}\right)+\frac{15}{4}\)
\(-B=\left(x-\frac{5}{2}\right)^2+\frac{15}{4}\)
Mà \(\left(x-\frac{5}{2}\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-B\ge\frac{15}{4}\Leftrightarrow B\le-\frac{15}{4}< 0\)
Vậy ...
\(A=-x^2+4x+11=-\left(x^2-4x-11\right)=-\left(x^2-4x+4\right)+15\)
\(-\left(x-2\right)^2+15=15-\left(x-2\right)^2\)
\(Mà\left(x-2\right)^2\ge0\left(\forall x\right)\Rightarrow15-\left(x-2\right)^2\le15\)
(Đề có vấn đề tí)
\(B=5x-x^2-10=-\left(x^2-5x+10\right)=-\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{15}{4}\)
Vì \(\left(x-\frac{5}{2}\right)^2\ge0\left(\forall x\right)\Rightarrow-\left(x-\frac{5}{2}\right)^2\le0\Rightarrow-\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{15}{4}< 0\)
Vậy biểu thức trên không dương với mọi x