Nêu công thức tổng quát của số chẵn và số lẻ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên ≠ 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.m}{b.m}\) với a ∈ Z và m ≠ 0
- Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a:n}{b:n}\) với n ∈ ƯC(a,b)
Chúc bạn học tốt!
Cộng hai phân số cùng mẫu
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử số và giữ nguyên mẫu số:
a/m + b/m = a+b/m
Cộng hai phân số khác mẫu
Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử số và giữ nguyên mẫu chung.
Phép trừ phân số
Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ
a/b–c/d=a/b+(−c/d) a/b–c/d=a/b+(−c/d)
Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Phép nhân phân số
1) b+5:7 ( dấu chia hết nha tại bàn phím k có dấu này nên k gõ đc) 2) 2k+1;2k+3 ; 2k+5 3) bốn số lẻ liên tiếp sẽ có dạng là: 2k+1; 2k+3;2k+5;2k+7 =) tổng của 4 số lẻ liên tiếp là: 2k+1+2k+3+2k+5+2k+7=8k+16 . mà 8k chia hết cho 8; 18 chia hết cho 8=)tổng của 2k+1; 2k+3;2k+5;2k+7 chia hết cho 8 hay tổng của 4 số lẻ liên tiếp luôn chia hết cho 8 (đpcm) 4) bốn số chẵn liên tiếp sẽ có dạng là : 2k;2k+2;2k+4;2k+6=) tổng của 4 số chẵn liên tiếp là 8k+12 mà 8k chia hết cho 8 nhưng 12 không chia hết cho 8 nên tổng của 2k:2k+2;2k+4;2k+6 không chia hết cho 8 hay tổng 4 số chẵn liên tiếp k chia hết cho 8(đpcm)
mk nghĩ là \(\frac{\left[n-1\right].n}{2}\)
mk mong nó đúng, nếu ko đúng thì mk xin lỗi
Số phần tử của A là:
( 1575 - 15 ) : 1 + 1 = 1561 ( phần tử )
Vậy: A có 1561 phần tử
Công thức tổng quát của A là:
A = ngoặc nhọn x thuộc N / 15 bé hơn hoặc bằng x bé hơn hoặc bằng 1575
Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!
Tính số số hạng=\(\frac{1575-15}{1}\)+1=1561
Tính tổng=\(\frac{15+1575.1561}{2}\)=1229295
\(\Rightarrow\)1229295
a) và b) mik ko bt làm.
c) Ta có a & b là số chẵn nên a*b = \(\frac{1}{2}a\cdot2.\frac{1}{2}b\cdot2\)= 4(\(\frac{1}{2}a\cdot b\)) suy ra đpcm
d) giống c ( \(2\cdot\frac{1}{2}a\cdot b\))
+ Tập hợp D = {21 ; 23 ; 25 ;……. ; 99} là tập hợp các số lẻ từ 21 đến 99
Nên D có (99 – 21) : 2 + 1 = 78 : 2 + 1 = 39 + 1 = 40 (phần tử).
+ Tập hợp E = {32 ; 34 ; 36 ; … ; 96} là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 96
Nên E có (96 – 32) : 2 + 1 = 64 : 2 + 1 = 32 + 1 = 33 (phần tử).
công thức tổng quát của số chẵn là 2k ( k thuộc N)
công thức tổng quát của số lẻ là 2k+1 ( k thuộc N )
So chan : 2k ( \(k\inℕ\))
So le : 2k + 1 ( \(k\inℕ\))