Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau:
a) A là tập hơp các hình trong Hình 3;
b) B là tập hợp các chữ cái xuất hiện trong từ "NHA TRANG";
c) C là tập hợp các tháng của Quý II (biết một năm gồm 4 quý)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = { 6;7;8}
B = { thứ hai , thứ ba , thứ tư ,......, chủ nhật }
C = { N,H,A,T,R,G}
Câu A là : A={6; 7; 8}
Cậu B là : B={thứ hai; thứ ba; thứ tư; thứ năm; thứ sáu; thứ bảy; chủ nhật}
Câu C là ; C={N; H; A; T; R; A; N; G}
a) \(M=\left\{10;11;12;13;14\right\}\)
b) \(K=\left\{1;2;3\right\}\)
c) \(L=\left\{0;1;2;3\right\}\)
a) Các tập hợp con chứa 1 phần tử của A là:
\(B=\left\{1\right\};C=\left\{2\right\};D=\left\{3\right\};E=\left\{4\right\};F=\left\{5\right\}\)
b) Các tập hợp con có 2 phần tử của A là:
\(M=\left\{1;2\right\};N=\left\{2;3\right\};P=\left\{3;4\right\};Q=\left\{4;5\right\}\)
\(O=\left\{1;3\right\};R=\left\{1;4\right\};S=\left\{1;5\right\};\)
\(U=\left\{2;4\right\};V=\left\{2;5\right\};W=\left\{3;4\right\};X=\left\{3;5\right\}\)
c) Các tập hợp có ít nhất 2 hạng tử của A là:
\(M=\left\{1;2\right\};N=\left\{2;3\right\};P=\left\{3;4\right\};Q=\left\{4;5\right\}\)
\(O=\left\{1;3\right\};R=\left\{1;4\right\};S=\left\{1;5\right\};U=\left\{2;4\right\}\)
\(V=\left\{2;5\right\};W=\left\{3;4\right\};X=\left\{3;5\right\}\)
\(G=\left\{1;2;3\right\};H=\left\{1;2;4\right\};I=\left\{1;2;5\right\};K=\left\{2;3;4\right\}\)
\(B'=\left\{1;3;5\right\};C'=\left\{1;3;4\right\};D'=\left\{1;4;5\right\}\)
\(J=\left\{3;4;5\right\};L=\left\{1;2;3;4\right\};Y=\left\{1;2;3;5\right\};Z=\left\{2;3;4;5\right\}\)
\(A'=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
d) Số con của tập hợp A là:
1 tập hợp rỗng
5 tập hợp có 1 phần tử
11 tập hợp có 2 phần tử
7 tập hợp có 3 phần tử
3 tập hợp có 4 phần tử
1 tập hợp có 5 phần tử
Tổng:
\(1+5+11+7+3+1=28\) (tập hợp con)
a) \(M=\left\{10;11;12;13;14\right\}\)
b) \(K=\left\{1;2;3\right\}\)
c) \(L=\left\{0;1;2;3\right\}\)
a) P = {3; 5}
Q = {4; 7; 8}
b) A = {3; 4; 5}
A = {3; 5; 7}
A = {3; 5; 8}
❤ Trả lời:
a) Các tập con có 1 phần tử của A là:
B ={1}; C ={2}; D ={3}; E ={4}; F ={5}
b) Các tập con có 2 phần tử của A là:
G ={1;2}; H ={1;3}; I ={1;4}; K ={1;5}; L ={2;3}; M ={2;4}; N ={2;5}; U ={3;4}; P ={3;5}; Q ={4;5}
c) Các tập con có ít nhất 2 phần tử của A là:
G ={1;2}; H ={1;3}; I ={1;4}; K ={1;5}; L ={2;3}; M ={2;4}; N ={2;5}; O ={3;4}; P = {3;5}; Q ={4;5}; R ={1;2;3}; T ={1;2;4}; Y ={1;2;5}; U ={2;3;4}; S ={3;4;5}; J ={1;2;3;4}; Z ={1;2;3;5}; A ={2;3;4;5}; B ={1;2;3;4;5}
d) Số tập hợp con của A là:
⇒1 tập rỗng + 5 tập con có 1 phần tử + 10 tập con có 2 phần tử + 10 tập con có 3 phần tử + 5 tập con có 4 phần tử + 1 tập con có 5 phần tử = 32 tập con.
Số đối của số 7,1 là -7,1
Số đối của số -2,(61) là 2,(61)
Số đối của số 0 là 0
Số đối của số 5,14 là -5,14
Số đối của số \(\frac{4}{7}\) là - \(\frac{4}{7}\)
Số đối của số \(\sqrt {15} \) là - \(\sqrt {15} \)
Số đối của số \( - \sqrt {81} = \sqrt {81} \)
a) Quan sát Hình 3, ta thấy các hình (ta đã được học ở Tiểu học) theo thứ tự từ trái qua phải là: hình chữ nhật; hình vuông; hình bình hành; hình tam giác; hình thang.
Do đó ta viết tập hợp A là:
A = {hình chữ nhật; hình vuông; hình bình hành; hình tam giác; hình thang}.
b) Ta thấy các chữ cái xuất hiện trong từ "NHA TRANG" là: N; H; A; T; R; A; N; G, trong đó các chữ cái N; A xuất hiện hai lần. Mà ta đã biết, trong tập hợp mỗi phần tử được liệt kê một lần.
Do đó ta viết tập hợp B là:
B = {N; H; A; T; R; G}.
c) Ta đã biết một năm gồm bốn quý, mỗi quý gồm ba tháng liên tiếp nhau (tính từ tháng đầu tiên của năm) như sau:
Quý I: tháng 1; tháng 2; tháng 3
Quý II: tháng 4; tháng 5; tháng 6
Quý III: tháng 7; tháng 8; tháng 9
Quý IV: tháng 10; tháng 11; tháng 12
Do đó, ta viết tập hợp C gồm tên các tháng của Quý II là:
C = {tháng 4; tháng 5; tháng 6}.
a) Quan sát Hình 3, ta thấy các hình (ta đã được học ở Tiểu học) theo thứ tự từ trái qua phải là: hình chữ nhật; hình vuông; hình bình hành; hình tam giác; hình thang.
Do đó ta viết tập hợp A là:
A = {hình chữ nhật; hình vuông; hình bình hành; hình tam giác; hình thang}.
b) Ta thấy các chữ cái xuất hiện trong từ "NHA TRANG" là: N; H; A; T; R; A; N; G, trong đó các chữ cái N; A xuất hiện hai lần. Mà ta đã biết, trong tập hợp mỗi phần tử được liệt kê một lần.
Do đó ta viết tập hợp B là:
B = {N; H; A; T; R; G}.
c) Ta đã biết một năm gồm bốn quý, mỗi quý gồm ba tháng liên tiếp nhau (tính từ tháng đầu tiên của năm) như sau:
Quý I: tháng 1; tháng 2; tháng 3
Quý II: tháng 4; tháng 5; tháng 6
Quý III: tháng 7; tháng 8; tháng 9
Quý IV: tháng 10; tháng 11; tháng 12
Do đó, ta viết tập hợp C gồm tên các tháng của Quý II là:
C = {tháng 4; tháng 5; tháng 6}.