\(2^{x+1}+2^x-1=191\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,\left(x-4\right)^2-36=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4-6\right)\left(x-4+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-10\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-2\end{matrix}\right.\)
\(2,x^2-25-\left(x+5\right)^2\)
\(=\left(x-5\right)\left(x+5\right)-\left(x+5\right)^2\)
\(=\left(x+5\right)\left(x-5-x-5\right)\)
\(=-10\left(x+5\right)\)
\(3,\left(2x-3\right)^2=\left(x+5\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2-\left(x+5\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3-x-5\right)\left(2x-3+x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-8\right)\left(3x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
\(5,\left(x+8\right)^2=191\)
\(\Leftrightarrow\left(x+8\right)^2-191=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+8-\sqrt{191}\right)\left(x+8+\sqrt{191}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{191}-8\\x=-\sqrt{191}-8\end{matrix}\right.\)
\(6,x^2+4-\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+4-x^2+4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow4x=0\Leftrightarrow x=0\)
tích ấy có qui luật là hai sô liên tiếp nhau kể từ hai số đầu tiên cộng lại sẽ được số sau
ví dụ 1+5=6; 5+6=11; 11+17=28
ta thấy vế 1 x 5 x 6 x 11 x 17 x 28 x 45 sẽ có hai chữ số tận cùng là 0
=> tích đó có tận cùng là ..00
Bài 1:
\(\frac{\frac{5}{131}+\frac{5}{141}-\frac{5}{191}-\frac{5}{4011}}{\frac{7}{131}+\frac{7}{141}+\frac{7}{-191}-\frac{7}{4011}}=\frac{5\left(\frac{1}{131}+\frac{1}{141}-\frac{1}{191}-\frac{1}{4011}\right)}{7\left(\frac{1}{131}+\frac{1}{141}-\frac{1}{191}-\frac{1}{4011}\right)}=\frac{5}{7}\)
Bài 2:
a) \(\frac{x}{7}+\left(\frac{-3}{7}\right)^2=\frac{2}{7}:\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{7}+\frac{9}{49}=\frac{3}{14}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{3}{98}\)
\(\Rightarrow98x=21\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{14}\)
Vậy \(x=\frac{3}{14}\)
b) \(\left(x-1\right)^{x+6}=\left(x-1\right)^{x+4}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+6}-\left(x-1\right)^{x+4}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+4}.\left[\left(x-1\right)^2-1\right]=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+1}=0\) hoặc \(\left(x-1\right)^2-1=0\)
+) \(\left(x-1\right)^{x+1}=0\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)
+) \(\left(x-1\right)^2-1=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)=\pm1\)
+ \(x-1=1\Rightarrow x=2\)
+ \(x-1=-1\Rightarrow x=0\)
Vậy \(x\in\left\{0;2;1\right\}\)
1)
\(\frac{\frac{5}{131}+\frac{5}{141}-\frac{5}{191}-\frac{5}{4011}}{\frac{7}{131}+\frac{7}{141}+\frac{7}{-191}-\frac{7}{4011}}\)
\(=\frac{5\left(\frac{1}{131}+\frac{1}{141}-\frac{1}{191}-\frac{1}{4011}\right)}{7\left(\frac{1}{131}+\frac{1}{141}-\frac{1}{191}-\frac{1}{4011}\right)}\)
\(=\frac{5}{7}\)
2) \(\frac{x}{7}+\left(-\frac{3}{7}\right)^2=\frac{2}{7}:\frac{4}{3}\)
\(=\frac{x}{7}+\frac{9}{49}=\frac{3}{14}\)
\(=\frac{x}{7}=\frac{3}{14}-\frac{9}{49}=\frac{3}{98}\)
\(\Rightarrow98x=21\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{14}\)
1.
\(\dfrac{191}{210}+\dfrac{161}{240}+\dfrac{129}{272}+\dfrac{95}{306}=\dfrac{191}{14\cdot15}+\dfrac{161}{15\cdot16}+\dfrac{129}{16\cdot17}+\dfrac{95}{17\cdot18}=\dfrac{191}{14}-\dfrac{191}{15}+\dfrac{161}{15}-\dfrac{161}{16}+\dfrac{129}{16}-\dfrac{129}{17}+\dfrac{95}{17}-\dfrac{95}{18}=\dfrac{191}{14}-\left(\dfrac{191}{15}+\dfrac{161}{15}\right)-\left(\dfrac{161}{16}+\dfrac{129}{16}\right)-\left(\dfrac{129}{17}+\dfrac{95}{17}\right)-\dfrac{95}{18}=\dfrac{191}{14}-\dfrac{352}{15}-\dfrac{145}{8}-\dfrac{224}{17}-\dfrac{95}{18}=\dfrac{584460}{42840}-\dfrac{1005312}{42840}-\dfrac{776475}{42840}-\dfrac{564480}{42840}-\dfrac{226100}{42840}=\dfrac{-1987907}{42840}\)
2.
a) \(\left(x-5\right)\cdot y=3\)
Ta lập bảng sau:
x-5 | 1 | 3 |
x | 6 | 8 |
y | 3 | 1 |
Vậy các cặp (x;y) là: (6;3) ; (8;1)
b) x+1=2
x=2-1
x=1
Vậy x=1.
mình xin lỗi nha, câu b bài 2 đề là (x + 1)y + y mới đúng
các thừa số trong dãy sẽ xuất hiện lần lượt là: 1,5,6,11,17,28,45,73,118,191, ta thấy 5x6, 28x45 có số tận cùng là chữ số 0, nên tích này có 2 số tận cùng đều là 0
Bài 2b cho mình hỏi tận cùng dãy số 3x3x3x.....x là 3 hay 2
Nếu là 3 thì ko tính được
Còn nếu là 2 thì B = 3^2016 x 2 = 81^ 504 x 2 . 81 tận cùng là 1 thì x 504 lần tận cùng cũng là 1 . x 2 thì tận cùng là 2
Ta có : A = x(x + 1)(x + 2)(x + 3)
=> A = [x(x + 3)].[(x + 1)(x + 2)]
=> A = (x2 + 3x) . (x2 + 3x + 2)
Đặt a = x2 + 3x + 1
Khi đó A = (a - 1)(a + 1)
=> A = a2 - 1
=> A = x2 + 3x + 1 - 1
=> A = x2 + 3x
=> A = x2 + 3x + \(\frac{4}{9}-\frac{4}{9}\)
\(\Rightarrow A=\left(x+\frac{2}{3}\right)^2-\frac{4}{9}\)
Mà \(\left(x+\frac{2}{3}\right)^2\ge0\forall x\)
Nên : \(A=\left(x+\frac{2}{3}\right)^2-\frac{4}{9}\ge-\frac{4}{9}\forall x\)
Vậy Amin = \(\frac{-4}{9}\) , dầu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = \(-\frac{2}{3}\)
a)A= x(x+3)(x+1)(x+2)
=(x^2+3x)(x^2+3x+2)
Đặt x^2+3x+1 là t
A=(t-1)(t+1)
=t^2-1
Nhận xét:t^2 lớn hơn hoặc bằng 0 nên A lớn hơn hoặc bằng 1
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi t=0
Suy ra: x^2+3x+1=0
.........
\(2^{x+1}+2^x-1=191\)
\(2^{x+1}+2^x=192\)
\(2^x.2+2^x=192\)
\(2^x\left(2+1\right)=192\)
\(2^x.3=192=>2^x=64=>2^x=2^6\)
x=6
\(2^{x+1}+2^x-1=\)\(191\)
\(\Leftrightarrow2^x\left(2+1\right)=191+1\)
\(\Leftrightarrow2^x.3=192\)
\(\Leftrightarrow2^x\)\(=192:3\)
\(\Leftrightarrow2^x\)\(=64\)
\(\Leftrightarrow2^x\)\(=2^6\)
\(\Leftrightarrow x=6\)
Vậy \(x=6\)
~~~Hok tốt~~~