Bài 1 :cho A ={ 6 ;24;60;.........}
a) Viết A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng
b) tính tổng của 100 phần tử đầu của A
Giúp mk nha .Mai nộp bài rùi .Cảm ơn mn nhiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6:
a2+b2=(a+b)2-2ab
<=> 2010 =36-2ab
<=>ab=-987
M=a3+b3
=(a+b)(a2-ab+b2)
=6(a2+987+b^2)
=6(2010+987)
=17982
Bài 1:
\(^{n^2+15}\)là số chính phương nên đặt \(n^2+15=a^2\left(a\in N\right)\)
\(\Rightarrow n^2-a^2=-15\Rightarrow n^2-an+an-a^2=-15\Rightarrow\left(n^2-an\right)+\left(an-a^2\right)=-15\)
\(\Rightarrow n\left(n-a\right)+a\left(n-a\right)=-15\Rightarrow\left(n+a\right)\left(n-a\right)=-15\)
Vì \(a,n\in N\Rightarrow n-a\le n+a\)
Xét các trường hợp, bài toán đưa về dạng tổng-hiệu:
TH1:\(\hept{\begin{cases}n-a=-1\\n+a=15\end{cases}\Rightarrow\left(n,a\right)=\left(8,7\right)}\Rightarrow n=8\)
TH2:\(\hept{\begin{cases}n-a=-3\\n+a=5\end{cases}\Rightarrow n=1}\)
TH3:\(\hept{\begin{cases}n-a=-5\\n+a=3\end{cases}\Rightarrow n=-1\notin N\Rightarrow}\)loại
TH4\(\hept{\begin{cases}n-a=-15\\n+a=1\end{cases}\Rightarrow n=-7\notin N\Rightarrow}\)loại
2 bài còn lại dễ ,bạn tự làm nhé
Bài 19:
f(3)=2x3+3=9
f(-2)=-4+3=-1
Bài 20:
f(3)=15/3=5
f(5)=15/5=3
f(-2)=15/-2=-15/2
Bài 22:
Thay x=-2 vào y=3x, ta được:
y=3x(-2)=-6
Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x
Bài 19:
f(3)=2x3+3=9
f(-2)=-4+3=-1
Bài 20:
f(3)=15/3=5
f(5)=15/5=3
f(-2)=15/-2=-15/2
Bài 22:
Thay x=-2 vào y=3x, ta được:
y=3x(-2)=-6
Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x
a ) 4a5b chia hết cho 6
6 = 3 . 2
=> b chẵn b { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 }
Xét b = 0 thì 4 + a + 5 + b = 4 + a + 5 + 0 = 9 + a chia hết cho 3
=> a { 0 ; 3 ; 6 ; 9 }
Xét b = 2 thì 4 + a + 5 + b = 4 + a + 5 + 2 = 11 + a chia hết cho 3
=> a { 1 ; 4 ; 7 }
Xét b = 4 thì 4 + a + 5 + b = 4 + a + 5 + 4 = 13 + a chia hết cho 3
=> a { 2 ; 5 ; 8 }
Xét b = 6 thì 4 + a + 5 + b = 4 + a + 5 + 6 = 15 + a chia hết cho 3
=> a { 0 ; 3 ; 6 ; 9 }
Xét b = 8 thì 4 + a + 5 + b = 4 + a + 5 + 8 = 17 + a chia hết cho 3
=> a { 1 ; 4 ; 7 }
b ) Tương tự a có kết quả
b = 0 thì a { 0 ; 3 ; 6 ; 9 }
b = 2 thì a { 1 ; 4 ; 7 }
b = 4 thì a { 2 ; 5 ; 8 }
b = 6 thì a { 0 ; 3 ; 6 ; 9 }
b = 8 thì a { 1 ; 4 ; 7 }
c ) Các số chia hết cho 8 thì 3 số cuối cùng phải chia hết cho 8
=> a4b chia hết cho 8
a . 100 + 40 + b chia hết cho 8
=> a . 100 + b chia hết cho 8
a = 1 thì b = 4
a = 2 thì b = 0
a = 3 thì b = 4
a = 4 thì b = 0
...
=> a { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 }
b { 0 ; 4 }
d ) Vì 1 + 8 + a + 9 + b = 18 + a + b chia hết cho 3 , b chẵn .
=> b = 0 thì a = { 0 ; 3 ; 6 ; 9 }
b = 2 thì a = { 1 ; 4 ; 7 }
b = 4 thì a = { 2 ; 5 ; 8 }
b = 6 thì a = { 0 ; 3 ; 6 ; 9 }
b = 8 thì a = { 1 ; 4 ; 7 }
6 là bội của n+1
=> 6 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}
Ta có bảng :
n+1 | -1 | -2 | -3 | -6 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | -2 | -3 | -4 | -7 | 0 | 1 | 2 | 5 |
Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}
Theo mình thì khoảng cách sau gấp đôi khoảng cách trước
VD: 60 - 24 = 36
24 - 6 = 18
36 gấp đôi 18