K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2018

5+1=6

mình sẽ làm những bài khó mà bạn đề ra.

28 tháng 6 2018

=6

tk nha

9 tháng 12 2016

tỉ lệ nghịch nhé

1 tháng 12 2016

toán số thập phân

25 tháng 5 2020

Dạ 1 tiết ạ :3

14 tháng 12 2017

viết 3 số thập phân khác nhau mà mỗi số có 3 c/s phần thập phân,nằm giữa 2 số 0,309 và 0,313

14 tháng 12 2017

 TOÁN LỚP 5 NÂNG CAO CHỌN LỌC

Bài 1: Số có 1995 chữ số 7 khi chia cho 15 thì phần thập phân của thương là bao nhiêu?

Giải: Gọi số có 1995 chữ số 7 là A. Ta có:

Bài Toán nâng cao lớp 5

Một số chia hết cho 3 khi tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3. Tổng các chữ số của A là 1995 x 7. Vì 1995 chia hết cho 3 nên 1995 x 7 chia hết cho 3.

Do đó A = 777...77777 chia hết cho 3.

             1995 chữ số 7

Một số hoặc chia hết cho 3 hoặc chia cho 3 cho số dư là 1 hoặc 2.

Chữ số tận cùng của A là 7 không chia hết cho 3, nhưng A chia hết cho 3 nên trong phép chia của A cho 3 thì số cuối cùng chia cho 3 phải là 27. Vậy chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 3 là 9, mà 9 x 2 = 18, do đó số A/3 x 0,2 là số có phần thập phân là 8.

Vì vậy khi chia A = 777...77777 cho 15 sẽ được thương có phần thập phân là 8.

                            1995 chữ số 7

Nhận xét: Điều mấu chốt trong lời giải bài toán trên là việc biến đổi A/15 = A/3 x 0,2. Sau đó là chứng minh A chia hết cho 3 và tìm chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 3. Ta có thể mở rộng bài toán trên tới bài toán sau:

Bài 2 (1*): Tìm phần thập phân của thương trong phép chia số A cho 15 biết rằng số A gồm n chữ số a và A chia hết cho 3?

Nếu kí hiệu A = aaa...aaaa và giả thiết A chia hết cho 3 (tức là n x a chia hết cho 3), thì khi đó tương tự như cách giải bài toán 
                        n chữ số a

 1 ta tìm được phần thập phân của thương khi chia A cho 15 như sau:

- Với a = 1 thì phần thập phân là 4 (A = 111...1111, với n chia hết cho 3)
                                                         n chữ số 1

- Với a = 2 thì phần thập phân là 8 (A = 222...2222, với n chia hết cho 3).
                                                          n chữ số 2

- Với a = 3 thì phần thập phân là 2 (A = 333...3333 , với n tùy ý).
                                                         n chữ số 3

- Với a = 4 thì phần thập phân là 6 (A = 444...4444 , với n chia hết cho 3)
                                                        n chữ số 4

- Với a = 5 thì phần thập phân là 0 (A = 555...5555, với n chia hết cho 3).
                                                        n chữ số 5

- Với a = 6 thì phần thập phân là 4 (A = 666...6666, với n tùy ý)
                                                       n chữ số 6

- Với a = 7 thì phần thập phân là 8 (A = 777...7777, với n chia hết cho 3)
                                                         n chữ số 7

- Với a = 8 thì phần thập phân là 2 (A = 888...8888, với n chia hết cho 3)
                                                        n chữ số 8

- Với a = 9 thì phần thập phân là 6 (A = 999...9999, với n tùy ý).
                                                       n chữ số 9

Trong các bài toán 1 và 2 (1*) ở trên thì số chia đều là 15. Bây giờ ta xét tiếp một ví dụ mà số chia không phải là 15.

Bài 4: Cho mảnh bìa hình vuông ABCD. Hãy cắt từ mảnh bìa đó một hình vuông sao cho diện tích còn lại bằng diện tích của mảnh bìa đã cho.

Bài Toán nâng cao lớp 5

Bài giải:

Theo đầu bài thì hình vuông ABCD được ghép bởi 2 hình vuông nhỏ và 4 tam giác (trong đó có 2 tam giác to, 2 tam giác con). Ta thấy có thể ghép 4 tam giác con để được tam giác to đồng thời cũng ghép 4 tam giác con để được 1 hình vuông nhỏ. Vậy diện tích của hình vuông ABCD chính là diện tích của 2 + 2 x 4 + 2 x 4 = 18 (tam giác con). Do đó diện tích của hình vuông ABCD là:

18 x (10 x 10) / 2 = 900 (cm2)

Bài 5: Tuổi ông hơn tuổi cháu là 66 năm. Biết rằng tuổi ông bao nhiêu năm thì tuổi cháu bấy nhiêu tháng. Hãy tính tuổi ông và tuổi cháu (tương tự bài Tính tuổi - cuộc thi Giải toán qua thư TTT số 1).

Giải

Giả sử cháu 1 tuổi (tức là 12 tháng) thì ông 12 tuổi.

Lúc đó ông hơn cháu: 12 - 1 = 11 (tuổi)

Nhưng thực ra ông hơn cháu 66 tuổi, tức là gấp 6 lần 11 tuổi (66 : 11 = 6).

Do đó thực ra tuổi ông là: 12 x 6 = 72 (tuổi)

Còn tuổi cháu là: 1 x 6 = 6 (tuổi)

thử lại 6 tuổi = 72 tháng; 72 - 6 = 66 (tuổi)

Đáp số: Ông: 72 tuổi

Cháu: 6 tuổi

Bài 6: Một vị phụ huynh học sinh hỏi thầy giáo: "Thưa thầy, trong lớp có bao nhiêu học sinh?" Thầy cười và trả lời:"Nếu có thêm một số trẻ em bằng số hiện có và thêm một nửa số đó, rồi lại thêm 1/4 số đó, rồi cả thêm con của quý vị (một lần nữa) thì sẽ vừa tròn 100". Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh?

Giải:

Theo đầu bài thì tổng của tất cả số HS và tất cả số HS và 1/2 số HS và 1/4 số HS của lớp sẽ bằng: 100 - 1 = 99 (em)

Để tìm được số HS của lớp ta có thể tìm trước 1/4 số HS cả lớp.

Giả sử 1/4 số HS của lớp là 1 em thì cả lớp có 4 HS

Vậy: 1/4 số HS của lứop là: 4 : 2 = 2 (em).

Suy ra tổng nói trên bằng : 4 + 4 + 2 + 1 = 11 (em)

Nhưng thực tế thì tổng ấy phải bằng 99 em, gấp 9 lần 11 em (99 : 11 = 9)

Suy ra số HS của lớp là: 4 x 9 = 36 (em)

Thử lại: 36 + 36 = 36/2 + 36/4 + 1 = 100

Đáp số: 36 học sinh.

Bài 7: Tham gia hội khoẻ Phù Đổng huyện có tất cả 222 cầu thủ thi đấu hai môn: Bóng đá và bóng chuyền. Mỗi đội bóng đá có 11 người. Mỗi đội bóng chuyền có 6 người. Biết rằng có cả thảy 27 đội bóng, hãy tính số đội bóng đá, số đội bóng chuyền.

Giải

Giả sử có 7 đội bóng đá, thế thì số đội bóng chuyền là:

27 - 7 = 20 (đội bóng chuyền)

Lúc đó tổng số cầu thủ là: 7 x 11 + 20 x 6 = 197 (người)

Nhưng thực tế có tới 222 người nên ta phải tìm cách tăng thêm: 222 - 197 = 25 (người), mà tổng số đội vẫn không đổi.

Ta thấy nếu thay một đội bóng chuyền bằng một đội bóng đá thì tổng số đội vẫn không thay đổi nhưng tổng số người sẽ tăng thêm: 11 - 6 = 5 (người)

Vậy muốn cho tổng số người tăng thêm 25 thì số dội bống chuyền phải thay bằng đọi bóng đá là:

25 : 5 = 3 (đội)

Do đó, số đội bóng chuyền là: 20 - 5 = 15 (đội)

Còn số đội bóng đá là: 7 + 5 = 12 (đội)

Đáp số: 12 đội bóng đá, 15 đội bóng chuyền.

25 tháng 3 2022

Sau khi bớt đi 9m vải thì đã bớt đi số phần tấm vải là:

\(1-\frac{5}{8}=\frac{3}{8}\)

Tấm vải có độ dài là:

\(9:\frac{3}{8}=24\left(m\right)\)

Đáp số: \(24m\)

14 tháng 11 2017

Bài 1. (2,25 điểm) Thực hiện phép tính

a) 2.52 – 176 : 23

b) 17.5 + 7.17 – 16.12

c) 2015 + [38 – (7 – 1)2] – 20170

Bài 2. (2,25 điểm) Tìm x, biết

a) 8.x + 20 = 76

b) 10 + 2.(x – 9) = 45 : 43

c) 54 ⋮ x; 270 ⋮ x và 20 ≤ x ≤ 30

Bài 3. (1,5 điểm)

a) Tính số phần tử của tập hợp A = {17; 19; 21; 23; …. ; 2017}

b) Viết tập P các số nguyên tố nhỏ hơn 10.

c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0

Bài 4. (1,5 điểm) Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.

Bài 5. (2,0 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.

a) Trong ba điểm O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) So sánh OA và AB.

c) Trên tia BO vẽ điểm C sao cho BC = 5cm. Tính AC, từ đó hãy chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng OA.

Bài 6 (0,5 điểm) Tìm số tự nhiên n, biết 2.n + 5 chia hết cho n + 1

20 tháng 4 2022

má đã bảo rồi, đăng lên một trang web nào đó rồi đợi google khoảng 5 ngày tải lên

20 tháng 4 2022

tải ảnh lên

29 tháng 1 2018

**?1

\(\frac{-3}{5}=\frac{-48}{80}\)                              \(\frac{-5}{8}=\frac{-50}{80}\)

\(\frac{-3}{5}=\frac{-42}{120}\)                        \(\frac{-5}{8}=\frac{-75}{120}\)

\(\frac{-3}{5}=\frac{-96}{160}\)                      \(\frac{-5}{8}=\frac{-100}{160}\)

**?2

a, Ta có

5=5

3=3

2=2

8=\(2^3\)

\(\Rightarrow BCNN\left(2,3,5,8\right)=2^3.5.3=120\)

b,

\(\frac{1}{2}=\frac{60}{120}\)

\(\frac{-3}{5}=\frac{-42}{120}\)

\(\frac{2}{3}=\frac{80}{120}\)

\(\frac{-5}{8}=\frac{-75}{120}\)

**?3

- Tìm BCNN

   Ta có 12=3.\(2^2\)

            30=2.3.5

\(\Rightarrow BCNN\left(12,30\right)=3.2^2.5=60\)

-Tìm thừa số phụ

60:12=5

60:30=2

\(\Rightarrow\frac{5}{12}=\frac{5.5}{12.5}=\frac{25}{60}\)

       \(\frac{7}{30}=\frac{7.2}{30.2}=\frac{14}{60}\)

b, \(\frac{5}{-36}=\frac{-5}{36}\)

Ta có 44=2\(^2\).11

               18=2.\(3^2\)

                36=\(3^2\)\(.2^2\)

\(\Rightarrow BCNN\left(44,18,36\right)\)=\(2^2.3^2.11=396\)

\(\Rightarrow\frac{-3}{44}=\frac{-3.9}{44.9}=\frac{-27}{369}\)

\(\frac{-11}{18}=\frac{-11.22}{18.22}=\frac{-242}{396}\)

\(\frac{-5}{36}=\frac{-5.11}{36.11}=\frac{-55}{396}\)

26 tháng 11 2017

http://4.bp.blogspot.com/-rj-0W9t-bFA/Vqd0o6IniiI/AAAAAAAAAEs/UKISG_AIrT8/s1600/so%2Btu%2Bnhien.jpg

cậu tìm ở đây là co nah

>>>>>

26 tháng 11 2017

tra lop jup

Link đây :

https://dethi.violet.vn/present/dee-kiem-tra-giua-ki-1-toan-6-hay-12451898.html

Mk thấy đề này phù hợp với trường chuyên đấy.

26 tháng 10 2018

Bài 1: (3 điểm) Tính giá trị biểu thức:

       a) A = 2.52−313  : 96

       b) B = \(\frac{\left(2^9+76+2^{10}.35\right).3}{2^8438}\)

Bài 2: (2,5 điểm) Tìm số tự nhiên xx biết:

      a) ( x2 - 29 )3 = 343

      b) 2x+2 + 2x-1 + 2x-2 = 152

Bài 3: (2 điểm)

     a) Tìm tất cả các số tự nhiên n, nằm giữa 10 và 33, sao cho số a=3.n+1a=3.n+1 chia hết cho cả 2 và 5.

     b) Tìm các số tự nhiên xx , biết rằng trong ba số 36, 45 và xx , bất cứ số nào cùng là ước của tích hai số còn lại.

Bài 4: (2 điểm)

    a) Cho a, b, c là ba số nguyên tố có tổng các bình phương bằng 5070. Tính các kết quả có thể được của tích a.b.c và giải thích.

    b) Tìm bốn số nguyên tố liên tiếp và tăng dần p1<p2<p3<p4p1<p2<p3<p4 sao cho số q = p1 + p2^2 + p3^2 + p4 cũng là một số nguyên tố.