K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2021

|3 - 2x| - 7 = 0

<=> |3 - 2x| = 7

<=> \(\orbr{\begin{cases}3-2x=7\\3-2x=-7\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2x=4\\-2x=-10\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=5\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;5\right\}\)là nghiệm phương trình 

21 tháng 6 2021

=> 3 - 2x - 7 = 0

     2x - 7         = 3

     2x               = 3+7

     2x               = 10

       x               = 10 : 2

      x                =5

Vậy x = 5

29 tháng 1 2022

1.

<=> \(\left[{}\begin{matrix}4-3x=0\\10-5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\x=2\end{matrix}\right.\)

2.

<=>\(\left[{}\begin{matrix}7-2x=0\\4+8x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

3.

<=>\(\left[{}\begin{matrix}9-7x=0\\11-3x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{7}\\x=\dfrac{11}{3}\end{matrix}\right.\)

4.

<=>\(\left[{}\begin{matrix}7-14x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\)

5. 

<=>\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{7}{8}-2x=0\\3x+\dfrac{1}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{16}\\x=-\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

6,7. ko đủ điều kiện tìm

29 tháng 1 2022

Oki pạn cảm ơn

 

5 tháng 6 2020

(x - 1)(2x² - 10) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x^2-10=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\2x^2=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x^2=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là: \(S=\left\{1;\sqrt{5}\right\}\)
(2x - 7)2 - 6(2x - 7)(x - 3) = 0

\(\Leftrightarrow\left(2x-7\right)\left(2x-7-6x+18\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-7\right)\left(11-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-7=0\\11-4x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=7\\4x=11\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7}{2}\\x=\frac{11}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là: \(S=\left\{\frac{7}{2};\frac{11}{4}\right\}\)
(5x + 3)(x2 + 4) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+3=0\\x^2+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-3\\x^2=-4\left(Loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{5}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là: \(S=\left\{-\frac{3}{5}\right\}\)

5 tháng 6 2020

a)

\(\left(x-1\right)\cdot\left(2x^2-10\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\cdot2\cdot\left(x^2-5\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2-5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\pm\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

b)

\(\left(2x-7\right)^2-6\cdot\left(6x-7\right)\cdot\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-7\right)\cdot\left[\left(2x-7\right)-6\cdot\left(x-3\right)\right]=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-7\right)\cdot\left(2x-7-6x+18\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-7\right)\cdot\left(11-4x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-7=0\\11-4x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7}{2}\\x=\frac{11}{4}\end{matrix}\right.\)

c)

\(\left(5x+3\right)\cdot\left(x^2+4\right)=0\)

\(\left(x^2+4\right)>0\Rightarrow\left(loại\right)\)

\(\Rightarrow5x+3=0\\ \Rightarrow x=-\frac{3}{5}\)

24 tháng 10 2017

mk ko bt 123

18 tháng 11 2019

Suy ra (2x-4)-(3x-3×5)=1 Suy ra(2x-4)-3x+15=1 Suy ra 2x-4-3x+15=1 Suy ra (2x-3x)+(15-4)=1 -1x+11=1 1-11=-1x -1x=-10 X=10

a: \(x^2-\dfrac{3}{2}=0\)

nên \(x^2=\dfrac{3}{2}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{\sqrt{6}}{2};-\dfrac{\sqrt{6}}{2}\right\}\)

b: \(\dfrac{1}{2}x^2+\dfrac{7}{2}x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x=0\)

=>x(x+7)=0

=>x=0 hoặc x=-7

c: \(2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

=>x(x-1/7)=0

=>x=0 hoặc x=1/7

d: (3x-2)(2x-2/3)=0

=>3x-2=0 hoặc 2x-2/3=0

=>3x=2 hoặc 2x=2/3

=>x=2/3 hoặc x=1/3

16 tháng 10 2017

\(x\left(2x-7\right)-3\left(7-2x\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(2x-7\right)+3\left(2x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(2x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\2x-7=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\left(3x-5\right)^2-\left(2x-3\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-5+2x-3\right)\left(3x-5-2x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(5x-8\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-8=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{5}\\x=2\end{matrix}\right.\)

15 tháng 4 2020

1) (x+6)(3x-1)+x+6=0

⇔(x+6)(3x-1)+(x+6)=0

⇔(x+6)(3x-1+1)=0

⇔3x(x+6)=0

2) (x+4)(5x+9)-x-4=0

⇔(x+4)(5x+9)-(x+4)=0

⇔(x+4)(5x+9-1)=0

⇔(x+4)(5x+8)=0

3)(1-x)(5x+3)÷(3x-7)(x-1)

=\(\frac{\left(1-x\right)\left(5x+3\right)}{\left(3x-7\right)\left(x-1\right)}=\frac{\left(1-x\right)\left(5x+3\right)}{\left(7-3x\right)\left(1-x\right)}=\frac{\left(5x+3\right)}{\left(7-3x\right)}\)

NV
21 tháng 4 2020

Bán kính mặt cầu: \(R=\sqrt{1^2+\left(-2\right)^2+1^2+8}=\sqrt{14}\)

Tâm mặt cầu: \(I\left(1;-2;1\right)\)

\(\Rightarrow d\left(I;\left(Q\right)\right)=\sqrt{R^2-\left(\frac{R}{2}\right)^2}=\frac{\sqrt{42}}{2}\)

Do (Q) song song (P) nên pt (Q) có dạng: \(2x+3y+z+d=0\)

Áp dụng công thức khoảng cách:

\(d\left(I;\left(Q\right)\right)=\frac{\left|2-6+1+d\right|}{\sqrt{2^2+3^2+1}}=\frac{\sqrt{42}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|d-3\right|=7\sqrt{3}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d=3+7\sqrt{3}\\d=3-7\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Có 2 mặt phẳng thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}2x+3y+z+3+7\sqrt{3}=0\\2x+3y+z+3-7\sqrt{3}=0\end{matrix}\right.\)

27 tháng 6 2017

a, \(\left|2x+5\right|+3=0\Rightarrow\left|2x+5\right|=0-3\Rightarrow\left|2x+5\right|=-3\)

Vì |x|\(\ge0\)\(\forall\)x mà |2x+5|=-3 nên không có giá trị x thỏa mãn

b, \(\left|x\right|-a=0\Rightarrow\left|x\right|=0+a\Rightarrow\left|x\right|=a\Rightarrow x=a;x=-a\)

Bây giờ mk chỉ làm đc 2 phép tính đầu còn phép tính sau lúc nào rảnh mk sẽ giúp nhé

cko mk 2 phép tính đầu nhá

5 tháng 9 2018

a) ( x - 5 )2 - ( x + 3 )2 = 2x - 7

=> x2 - 10x + 25 - ( x2 + 6x + 9 ) = 2x - 7

=> -16x + 16 = 2x - 7

=> 18x = 23

=> x = \(\frac{23}{18}\)

b )  ( 2x )2 - 5 = 0

=> 4x2 = 5

=> x2 = \(\frac{5}{4}\)

=> x = \(\pm\frac{\sqrt{5}}{2}\)

c) ( 2x - 7 )2 - ( \(\frac{5}{3}\)- 2x ) 2 = 0

=> 4x2 - 28x + 49 - \(\frac{25}{9}\)\(\frac{20}{3}\)x  - 4x2 = 0

=> \(-\frac{64}{3}x\)\(\frac{416}{9}\)= 0

=> \(\frac{-64}{3}x=\frac{-416}{9}\) 

=> x = \(\frac{13}{6}\)

5 tháng 9 2018

a) (x-5)^2-(x+3)^2=2x-7

x2-10x+25-(x2+6x+9)=2x -7

x2-10x+25-x2-6x-9=2x-7

x2-x2-10x-6x-2x=-7+9-25

-18x=-23

x=23/18

b)(2x)^2-5=0

4x2-5=0

4x2=5

x2=5/4

x=\(\sqrt{\frac{5}{4}}\)

c)(2x-7)^2-(5/3-2x)^2=0

(2x-7)^2=(5/3-2x)^2

2x-7=5/3-2x

2x+2x=5/3+7

4x=26/3

x=13/6

Chúc bạn học tốt!