Xác định từ loại của từ “ đục ” trong câu văn sau
“ Anh ấy làm rơi cái đục để đục gỗ xuống vũng nước đục ”
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dàn ý cho bạn nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu đoạn thơ trên.
Thân đoạn:
- Nội dung đoạn thơ:
+ Sự đáp trả của chú kiến về những lời lẽ vô tri của chú mối.
- Ý nghĩa của đoạn thơ:
+ Trong cuộc sống phải biết lao động, nếu như chỉ lười biếng "đục khoét" thì tương lai sẽ có hậu quả không tốt đẹp.
+ Lời khuyên răn về sự lao động, ai ai cũng cần phải sống cống hiến sống đúng đắn sống đóng góp chứ không phải chỉ biết "đục", "khoét" xã hội.
- Đánh giá thơ:
+ Bề ngoài chỉ là sự đối đáp của các nhân vật được nhân hóa nhưng bề trong lại mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, đúng đắn.
Kết đoạn:
- Tổng kết.
Có 2 cặp từ trái nghĩa: Sống-chết, trong-đục
Tác dụng: Câu tục ngữ trên mang ý nghĩa to lớn trong cuộc sống, chết trong còn hơn sống đục, câu tục ngữ này mang ý nghĩa to lớn khuyên ngăn con người nên sống đúng đắn hơn trong cuộc sống, sống vinh còn hơn sống nhục, sống luôn phải ngẩng cao đầu trong cuộc sống, luôn phải sống đúng đắn, đúng chuẩn mực đạo đức, sống cần phải ...
- DT: nước, bèo, duyên. - ĐT : Nhìn , chèo , chống , chảy ,trôi , đục , học , ăn . - TT : ngược, xuôi, xa, rộng, hẩm , ôi , khéo , hay
B
Cả S O 2 và C O 2 đều làm đục nước vôi trong nhưng chỉ có S O 2 có thể tẩy trắng được bột gỗ trong công nghiệp giấy
tác dụng tăng sức gợi hình gợi cảm làm cho sự diễn đạt sinh động hơn
có ý nghĩa : chết trong vinh quang còn hơn sống trong nhục nhã
cái đục: danh từ
đục gỗ:động từ
nước đục: tính từ
Anh ấy làm rơi cái đục(1) để đục(2) gỗ xuống vũng nước đục(3)
- Đục(1) : Danh từ
- Đục(2) : Động từ
- Đục(3) : Tính từ
~ Chúc bạn hok tốt ~