K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2018

Tìm \(x\).

a) \(|x|=\frac{-1}{7}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{7}\)

( Giá trị tuyệt đối của 1 số luôn luôn dương )

b) \(|x|=\frac{1}{7}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{7}\)

c)  Mk sửa lại đề là 

\(|x|=-3.\frac{1}{5}\)

\(|x|=\frac{-3}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{5}\)

d) \(|x|=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

10 tháng 6 2018

Bạn ghi j mình ko hiểu tìm x nào?

17 tháng 10 2017

Bài 2:

Ta có: \(\left.\begin{matrix} \frac{x}{4} = \frac{y}{5} & & \\ \frac{y}{5} = \frac{z}{2} & & \end{matrix}\right\}\)

=> \(\frac{x}{4} = \frac{y}{5} = \frac{z}{2}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{4} = \frac{y}{5} = \frac{z}{2} = \frac{x - y + z}{4 - 5 + 2}= \frac{98}{1}= 98\)

=> x = 98 * 4 = 392

y = 98 * 5 = 490

z = 196

Vậy x = 392, y = 490, z = 196

Bài 3:

Gọi x,y lần lượt là số cây trồng của lớp 7A, 7B

Theo đề bài ta có: \(\frac{x}{4} = \frac{y}{5}\) và y - x = 12

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{4} = \frac{y}{5}= \frac{y - x}{5 - 4}= \frac{12}{1}= 12\)

=> x = 12 * 4 = 48

y = 12 * 5= 60

Vậy lớp 7A trồng 48 cây

.......lớp 7B trồng 60 cây

17 tháng 10 2017

Cam on!vui

Bài 3: 

a: \(x\in\left\{-5;-4;-3;-2;-1\right\}\)

b: \(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

8 tháng 2 2022

a: x∈{−5;−4;−3;−2;−1}

b: x∈{−3;−2;−1;0;1;2;3;4;5;6}

b: Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3+4⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4\right\}\)

hay \(x\in\left\{16;4;25;1;49\right\}\)

25 tháng 9 2017

a) (x-3).(x+2)=0

=>x - 3 = 0 hoặc x + 2 = 0

=>x = 3 hoặc x = -2.

25 tháng 9 2017

a) \(\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)

vay \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)

b) \(\left(x+1\right).x< 0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 0\\x+1< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 0\\x< -1\end{cases}}\)

vay \(\orbr{\begin{cases}x< 0\\x< -1\end{cases}}\)

3 tháng 3 2018

\(a)\)\(\left(x-3\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-\frac{1}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy \(x=3\) hoặc \(x=\frac{1}{2}\)

\(b)\) \(x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=2\)

\(c)\) \(\left(3x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=1\\x^2=-1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x\in\left\{\varnothing\right\}\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\frac{1}{3}\)

\(d)\) \(\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy \(x=-1\) hoặc \(x=2\)

Chúc bạn học tốt ~