nhúng 1 lá sắt nặng 10g vào dung dịch CuSO4 5% . Sau 1 thời gian lấy lá sắt ra rửa,sấy khô cân nặng 10,24g a) tính khối lượng của kim loại tan ra và loại bám vào b) tính khối lượng của CuSO4 cần dùng c) tính C% của dung dịch thu được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta cớ pứ: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu.
Đặt nFepứ = a ⇒ nCu = a.
⇒ mCu – mFe pứ = 0,4 Û 8a = 0,8 Û a = 0,05.
⇒ mFeSO4 = 0,05×152 = 7,6 gam
Đáp án C
nCuSO4 = 0,2. 0,5 = 0,1 (mol) ; Gọi nFe phản ứng = x (mol)
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ↓
Theo PTHH 56x 64x
Khối lượng kim loại tăng ∆ = (64x -56x)= 8x (g)
Theo đề bài ∆m tăng = ( 100,4 -100) = 0,4 (g)
=> 8x = 0,4
=> x = 0,05 (mol)
=> mFeSO4 = 0,05. 152 = 7,6 (g)
PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
Đặt \(n_{Fe\left(phản.ứng\right)}=x\left(mol\right)=n_{Cu\left(tạo.ra\right)}\)
\(\Rightarrow64x-56x=0,8\) \(\Rightarrow x=0,1\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(phản.ứng\right)}=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\\m_{Cu\left(tạo.ra\right)}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(Fe+CuSO_4\to FeSO_4+Cu\)
Đặt \(n_{CuSO_4}=x(mol)\)
\(\Rightarrow 64x-56x=2\\ \Rightarrow x=0,25(mol)\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{Cu}=0,25(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,25.56=14(g);m_{Cu}=0,25.64=16(g)\)
a)
PTHH: 2Al + 3CuSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Cu
______a--------------------------------->1,5a
=> 5 - 27a + 64.1,5a = 5,69
=> a = 0,01
=> nCu = 0,015(mol)
=> mCu = 0,015.64 = 0,96 (g)
b) nCuSO4 = 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
PTHH: 2Al + 3CuSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Cu
____0,01--->0,015------->0,005
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)=\dfrac{0,005}{0,25}=0,02M\\C_M\left(CuSO_4\right)=\dfrac{0,1-0,015}{0,25}=0,34M\end{matrix}\right.\)
Khối lượng dung dịch CuSO 4 : m dd CuSO 4 = 1,12 x 50 = 56 (gam).
CuSO 4 + Fe → FeSO 4 + Cu
64x — 56x = 5,16 - 5 = 0,16 (gam) => x = 0,02 mol.
m CuSO 4 tham gia phản ứng = 0,02 x 160 = 3,2 (gam);
100 gam dung dịch CuSO 4 có 15 gam CuSO 4 nguyên chất.
56 gam dung dịch CuSO 4 có X gam CuSO 4 nguyên chất.
x = 56 x 15/100 = 8,4g; m CuSO 4 còn lại = 8,4 - 3,2 = 5,2g
m FeSO 4 = 0,02 x 152 = 3,04g
m dd sau p / u = 56 - 0,16 = 55,84g
C % CuSO 4 = 5,2/55,84 x 100% = 9,31%
C % FeSO 4 = 3,04/55,84 x 100% = 5,44%
\(n_{CuSO_4}=x\left(mol\right)\)
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
\(x.....x...........x........x\)
\(m_{tăng}=m_{Cu}-m_{Fe}=10.24-10=0.24\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow64x-56x=0.24\)
\(\Leftrightarrow x=0.03\)
\(m_{Fe\left(pư\right)}=0.03\cdot56=1.68\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=0.03\cdot64=1.92\left(g\right)\)
\(m_{CuSO_4}=0.03\cdot160=4.8\left(g\right)\)
\(m_{dd_{CuSO_4}}=\dfrac{4.8\cdot100}{5}=96\left(g\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=1.68+96-1.92=95.76\left(g\right)\)
\(C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0.03\cdot152}{95.76}\cdot100\%=4.76\%\)