các từ t.a có âm cuối là r thì đọc /s/ hay /z/ hay /iz/
ví dụ armchairs,....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
II. Cách phát âm đuôi es và s
1. Ở câu đầu, nhớ lấy các chữ cái đứng cuối (o,s,x,z,ch,sh) cộng với es đọc là /iz/, ngoại trừ từ goes.
2. các chữ cái đứng cuối được gạch chân ở mỗi từ (th,p,k,f,t) là các âm bật, gặp các danh từ có tận cũng là các chữ này, khi đọc đuôi s của chúng, ta đọc là /s/, còn tất cả các danh từ ko có tận cùng là các chữ này đc đọc là /z/.
Từ khác âm với các từ còn lại là : best
Chúc bạn học tốt , nhớ cho mình 1 like nhé !
Đuôi _s của telephones đọc là /z/ nha bạn
Vì tận cùng từ này là e mà
classes boards books couches telephones parents students engineers baskets doors lamps benches desks bookcases erasers armchairs tables teachers years windows
/s/: books, parents, students, baskets, lamps, desks
/iz/: classes, couches, benches, bookcases
/z/: windows, years, teachers, tables, armchairs, erasers, doors, engineers, boards, telephones
II . Sắp xếp các từ sau vào đúng ô trống với các cách phát âm : s / iz / z
/s/:books,lamps,desks
/iz/:classes,couches,benches, bookcases,
/z/:boards,telephones,parents, students, engineers , baskets ,doors, erasers ,armchairs ,tables ,teachers, years, windows
a)
- Cánh trong cánh buồm nghĩa là: bộ phận của con thuyền giúp nó có thể di chuyển được trên mặt nước nhờ sức gió.
- Cánh trong cánh chim là: bộ phận để bay của chim, dơi, côn trùng
- Cánh trong cánh cửa là: bộ phận hình tấm có thể khép vào mở ra được
- Cánh trong cánh tay là: bộ phận của cơ thể người, từ vai đến cổ tay ở hai bên thân mình.
b) Từ "cánh" trong các ví dụ trên là từ đa nghĩa vì nó đều là một bộ phận của một sự vật.
a.
- Cánh trong “cánh buồm” nghĩa là: bộ phận của con thuyền giúp nó có thể di chuyển được trên mặt nước nhờ sức gió.
- Cánh trong “cánh chim” là: bộ phận để bay của chim, dơi, côn trùng, có hình tấm, rộng bản, thành đôi đối xứng nhau ở hai bên thân mình và có thể mở ra khép vào
- Cánh trong “cánh cửa” là: bộ phận hình tấm có thể khép vào mở ra được, ở một số vật
- Cánh trong “cánh tay” là: bộ phận của cơ thể người, từ vai đến cổ tay ở hai bên thân mình; thường coi là biểu tượng của hoạt động đấu tranh của con người
b. Từ “cánh" trong các ví dụ trên là từ đa nghĩa vì nó đều là một bộ phận của cái gì đó.
a) Từ có tiếng chứa phụ âm đầu là l, n, v:
- l, ví dụ: long lanh, lạc luộc, lào xào, lanh lợi,...
- n, ví dụ: nôn nao, nâng niu, nền nã,....
- v, ví dụ: vương vấn, vui vẻ, vội vã,...
b) Từ có tiếng chứa vần với âm cuối là n, t:
- n, ví dụ: cần mẫn, ngăn chặn, hân hoan, ân cần,...
- t, ví dụ: bắt nạt, bắt mắt, ngặt nghèo,..
c) Từ có tiếng chứa các thanh hỏi, thanh ngã:
- Thanh hỏi, ví dụ: chỉn chu, thảnh thơi, sở dĩ,...
- Thanh ngã, ví dụ: dũng sĩ, mãi mãi, nỗ lực,...
Phân tích rõ một chút nhé :
- Căn bậc 2 của số x (bắt buộc là số x phải >=0 ) là \(\sqrt{x},-\sqrt{x}\)
Thì căn bậc 2 số học của x là \(\sqrt{x}\)(do\(\sqrt{x}\ge0\))
- Đối với trường hợp căn bậc 2 số học của x2 thì là |x|
Quy tắc 1: Phát âm là /s/ khi tận cùng từ bằng -p, -k, -t, -f.
EX: stops [stops] works [wə:ks]
Quy tắc 2: Phát âm là /iz/ khi tận cùng từ bằng -s,-ss,-ch,-sh,-x,-z,-o,-ge,-ce
EX: misses /misiz/ ; watches [wochiz]
Quy tắc 3: Phát âm là /z/ đối với những từ còn lại
EX: study - studies; supply-supplies….
Bạn làm theo quy tắc này nha
thanks