K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, Trong tiết học đầu tiên, học sinh lớp 7A chăm chỉ học sinh học.

                     TN                                    ĐN           BN

b, Sáng sớm, mặt trời đỏ chói mọc đằng Đông.

           TN                         ĐN                  BN

( Chúc học tốt, nhưng câu trả lời của mk ko chắc 100% đâu nha, nếu sai mong bn thông cảm! )

29 tháng 5 2018

cho mik hỏi 

thêm j kia 

mong bn ghi rõ đề bài để mik có thể giúp 

~~#.#

13 tháng 11 2021

Các danh từ là :

a)chúng em , học sinh tiểu học 

b)tôi , học sinh

13 tháng 11 2021

Các danh từ là :

a)chúng em , học sinh tiểu học 

b)tôi , học sinh

27 tháng 6 2018

a. Mây trôi lững lờ.

b. Hoa nở rực rỡ.

Thầy Ha-men là hình ảnh tiêu biểu nhất cho nỗi đau của một người dân mất nước. Vẫn như mỗi lần, thầy Ha-men đi đi lại lại với cây thước sắt khủng khiếp kẹp dưới nách. Không phải ngày lễ phát phần thưởng hoặc có thanh tra đến trường, nhưng thầy Ha-men vẫn ăn mặc rất trang trọng. Lớp học của trường làng, trước đây ồn ào, vui vẻ thế, nhưng hôm nay trở nên trang trọng khác thường. Ngoài lũ học trò quen thuộc, buổi học hôm nay còn có nhiều bà con dân làng đến dự, và ai nấy đều có vẻ buồn rầu.

Thầy Ha-men với giọng dịu dàng và trang trọng thông báo cho mọi người biết lệnh từ Béc-lin là từ nay, chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren... Thầy giảo mới ngày mai sẽ đến. Hôm nay là bài học Pháp văn cuối cùng của các con. Phrăng vô cùng choáng váng khi nghe thầy nói. Tất nhiên, thầy Ha-men càng xót xa hơn khi nói lên sự thật mà bất cứ người con nào của vùng An-dát và Lo-ren cũng đều không mong muốn. Thầy đã gắn bó với ngôi trường này gần 40 năm, thầy đã phụng sự cho quê hương, hết lòng với Tổ quốc. Bà con đến với trường trong buổi học cuối cùng là để tạ ơn thầy Ha-men trước khi thầy rời xa mái trường thầy nhiều năm gắn bó. Thầy nói lên một cách chân thành, xúc động về sự coi nhẹ học hành, thầy cho rằng đó là một trong những nguyên nhân làm nước Pháp thất bại. Thầy cũng nhẹ nhàng phê phán Phrăng nhiều lần về việc em không chăm chỉ học hành. Bài học yêu nước từ việc chăm chỉ học hành đã được thầy nối lên một cách chân thành và giản dị.

Giờ Ngữ pháp, thầy phân tích và giảng giải để nâng cao lòng tự hào trong mỗi học sinh về một ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sángnhất.Thầy nhấn mạnh về nghĩa vụ bảo vệ và giữ gìn tiếng Pháp đối với mỗi công dân. Yêu tiếng Pháp chính là yêu nước Pháp, yêu nước Pháp đểtiến đến giải phóng đất nước ra khỏi cảnh bị đô hộ. Thầy nhấn mạnh vai trò của chừ viết trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và sức mạnh trong cuộc đấu tranh chống ách nô lệ: Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù. Có thế nói buổi học cuối cùng là buổi học về lòng yêu nước mà trước hết là yêu tiếng Pháp, bảo vệ và giữ gìn tiếng Pháp. Bài học ấy thiêng liêng biết bao, nhât là đôi với thầy Ha-men, đối với Phrăng và các cô cậu khác, đối với cụ già, Hô-de và bao người dân vùng An-dát trong những năm tháng đau thương.

Hình ảnh người thầy trong buổi học cuối cùng thật trang trọng nhưng cũng thật cảm động. Những gì thầv nói ra đều xuất phát từ tận đáy lòng thầy, đó là lòng yêu nước nồng nàn, yêu quê hương tha thiết và yêu tiếng mẹ đẻ của mình. Thầy cố gắng truyền tải lòng yêu nước của mình đến với thế hộ trẻ, những người sẽ gánh trách nhiệm giải phóng quê hương, giữ gìn nhừng giá trị truyền thống cua dân tộc.

6 tháng 4 2020

Qua văn bản “Buổi học cuối cùng” hình ảnh người thầy giáo yêu nước Ha-men hiện lên thật nghiêm khắc mà mẫu mực – người thầy đã dành trọn bốn mươi năm tâm huyết cho nghề nhà giáo cao quí, bốn mươi năm tâm huyết để truyền dạy tiếng mẹ đẻ cho các thế hệ trẻ vùng An-dát biên giới xa xôi. Để rồi một ngày, thầy nhận được lệnh từ Béc-lin: “từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát, Lo-ren…” thế là các kỉ niệm đau đớn như ùa về với thầy đem theo sự hối hận tận cùng…Thầy nhớ như in những ngày thầy bắt học trò tưới vườn thay vì học hành, rồi những ngày thầy đã không ngại ngùng cho học trò nghỉ học khi muốn đi câu cá hương. Nhưng tình yêu nước tha thiết đã trỗi dậy trong thầy vào buổi học tiếng Pháp cuối cùng: thầy mặc chiếc áo Gơ-đanh-gốt vốn chỉ dùng trong những hôm quan trọng, giọng nói thầy tha thiết hơn bao giờ hết và chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến vậy. Người thầy tội nghiệp như muốn truyền hết tri thức của mình và một lúc nhét hết nó vào đầu tụi học trò thơ ngây. Đồng hồ đã điểm mười hai giờ, thầy đứng trên bục, người thầy tái nhợt, bất lực ra hiệu cho tụi học trò: “Kết thúc rồi…đi đi thôi!”. Tuy nhiên, trong điểm tột cùng của sự đau xót, thầy Ha-men đã có một hành động thật anh dũng, cao cả thể hiện tấm lòng yêu nước, yêu thiết tha tiếng mẹ đẻ đó là cầm phấn dằn hết sức, thầy cố viết thật to:
“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”

Qua văn bản “Buổi học cuối cùng” hình ảnh người thầy giáo yêu nước Ha-men hiện lên thật nghiêm khắc mà mẫu mực – người thầy đã dành trọn bốn mươi năm tâm huyết cho nghề nhà giáo cao quí, bốn mươi năm tâm huyết để truyền dạy tiếng mẹ đẻ cho các thế hệ trẻ vùng An-dát biên giới xa xôi. Để rồi một ngày, thầy nhận được lệnh từ Béc-lin: “từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát, Lo-ren…” thế là các kỉ niệm đau đớn như ùa về với thầy đem theo sự hối hận tận cùng…Thầy nhớ như in những ngày thầy bắt học trò tưới vườn thay vì học hành, rồi những ngày thầy đã không ngại ngùng cho học trò nghỉ học khi muốn đi câu cá hương. Nhưng tình yêu nước tha thiết đã trỗi dậy trong thầy vào buổi học tiếng Pháp cuối cùng: thầy mặc chiếc áo Gơ-đanh-gốt vốn chỉ dùng trong những hôm quan trọng, giọng nói thầy tha thiết hơn bao giờ hết và chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến vậy. Người thầy tội nghiệp như muốn truyền hết tri thức của mình và một lúc nhét hết nó vào đầu tụi học trò thơ ngây. Đồng hồ đã điểm mười hai giờ, thầy đứng trên bục, người thầy tái nhợt, bất lực ra hiệu cho tụi học trò: “Kết thúc rồi…đi đi thôi!”. Tuy nhiên, trong điểm tột cùng của sự đau xót, thầy Ha-men đã có một hành động thật anh dũng, cao cả thể hiện tấm lòng yêu nước, yêu thiết tha tiếng mẹ đẻ đó là cầm phấn dằn hết sức, thầy cố viết thật to:
“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”

16 tháng 4 2017

Bài giải
Gọi số học sinh lớp 5A là một phần thì số học sinh của 3 lớp còn lại là: 1:0,2= 5 (phần)
Vậy tổng số học sinh cả cả 4 lớp là: 1+5 = 6 (phần)
Tỷ lệ số học sinh lớp 5B so với tổng số học sinh cả 4 lớp là:
0.5/(0.5+1)= 1/3
Vậy học sinh lớp 5B là: 1/3* 6 = 2 (phần)
Ta có sơ đồ biểu diễn như sau
5A |-----------------|
5B |-----------------|-----------------|
5C |-----------------|----| (3em)
5D |-----------------|-------------| (15em)
Tổng cộng: 5 phần cộng 18 em bằng 6 phần, vậy 1 phần=18 (em)
Lớp 5A có số học sinh là : 

18 x 1 = 18 ( em )

Lớp 5B có số học sinh là :

18 x 2 = 36 ( em )

 Lớp 5C có số học sinh là :

18 + 3 = 21 ( em )

Lớp 5D có số học sinh là :

18 + 15 = 33 ( em )

       Đáp số : 5A : 18 em

                    5B : 36 em

                    5C : 21 em

                    5D : 33 em

k mình nhé mình trả lời đầy đủ  nhất , nhanh nhất và đúng nhất

16 tháng 4 2017

mình tk bn rùi đó cảm ơn bạn nhìu nha 

1 tháng 10 2021

sao ko ai trả lơì hêts vâỵ

1 tháng 10 2021

giúp mình vơí

1 tháng 10 2021

giúp mình vơí mình đang cân gâp

 

19 tháng 8 2018

\(2x^2+6x-8=0\)

<=> \(2x^2-2x+8x-8=0\)

<=> \(2x\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=0\)

<=> \(\left(2x+8\right)\left(x-1\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}2x+8=0\\x-1=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=-4\\x=1\end{cases}}\)

\(2x^2-x-1=0\)

<=> \(2x^2-2x+x-1=0\)

<=> \(2x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)

<=> \(\left(2x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}2x+1=0\\x-1=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\)

\(4x^2-5x-9=0\)

<=> \(4x^2+4x-9x-9=0\)

<=> \(4x\left(x+1\right)-9\left(x+1\right)=0\)

<=> \(\left(4x-9\right)\left(x+1\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}4x-9=0\\x+1=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-1\end{cases}}\)

học tốt

19 tháng 8 2018

\(2x^2+6x-8=0\)

\(< =>2x^2-2x+8x-8=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+8\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+8\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x+8=0\)hoặc \(x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-4\)hoặc \(x=1\)

26 tháng 12 2019

Câu 1: (1.5 điểm)

Đọc bài thơ:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

(Ngữ văn 7, tập 1)

a. Hãy cho biết tên bài thơ và tác giả

b. Bài thơ được viết trong hoàn cảnh nào

c. Chỉ ra các biện pháp tu từ được dùng trong đoạn thơ.

Câu 2: (1.5 điểm)

Xếp các từ sau thành hai nhóm:

Sống – chết; cao – thấp; chẵn – lẻ; nông – sâu; già – trẻ; đen – trắng.

Câu 3: (7.0 điểm)

a. Thông điệp mà tác giả Khánh Hoài gửi gắm qua truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” là gì?

b. Hãy phát biểu cảm nghĩ về vai trò của gia đình đối với bản thân em.

Đề thi hok kì 1 văn à bn