Hãy kể lại chuyện :
1.Anabellel
2.Ma búp bê Chucky
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quyền trẻ em là một vấn đề gây nhức nhối trong xã hội hiện nay, bởi các em đều là những đứa trẻ mong manh, dễ tổn thương, cần sự bao bọc và chở che của gia đình. Nhưng hiện nay một thực tế đau lòng là cha mẹ chia xa, gia đình tan vỡ, cuộc đời các em sang trang mới. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài đã khiến người đọc không kìm được xúc động về hai nhân vật có trong truyện.
Không phải vô cớ tác giả đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của những con búp bê”, hẳn là có nguyên do. Bởi rằng búp bê là những thứ vô tri vô giác nhưng lại gắn bó với tuổi thơ của những đứa trẻ. Khi “búp bê” chia tay cũng là lúc những đứa trẻ đó rơi vào nỗi đau đớn không thể thấu. Và cuộc chia tay của Thành và Thủy trong tuyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Cách chọn ngôi kể của tác giả cũng tạo nên ấn tượng và xúc động mạnh của truyện ngắn, cứa vào lòng người đọc nhiều nhức nhối về vấn đề quyền trẻ em.
Thành và Thủy là hai anh em rất mực yêu thương, đùm bọc, chở che cho nhau từ tấm bé. Tình cảm đó được biểu hiện qua nhiều chi tiết như hồi lớp Năm, có lần Thành đi đá bóng bị rách áo, chính Thủy đã đem kim chỉ ra sân để vá cho anh. Một biểu hiện thật bình dị, giản đơn nhưng đượm tình nghĩa. Hai anh em đi học cũng luôn đi cùng nhau “vừa đi vừa trò chuyện”.
Khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải mỗi người một nơi, nỗi đau hiện lên từng khuôn mặt đến ngạt thở. Thủy “khóc nức nở, tức tưởi” trong khi Thành thì “cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đẫm cả gối”. Những giọt nước mắt đó chứa đầy sự đau đớn và tủi nhục khi gia đình tan vỡ. Tác giả đã khiến người đọc không kìm được xúc động khi đọc những câu văn thẫm đẫm nước mắt này
Khi mẹ bảo hai anh em chia đồ chơi thì ai cũng nhường cho người kia, vì dương như những con búp bê và cả hai anh em đều không muốn chia xa. Khi Thành chia đôi hai con búp bê Vệ Sĩ và Em nhỏ cho hai anh em thì Thủy đã có những hành động mâu thuân, trái ngược nhau. Một mặ Thủy nghĩ rằng “anh ác”, nhưng mặt khác lại lo lắng vì sợ không có người “gác đêm cho anh”. Một cô bé giàu tình cảm, yêu thương anh tha thiết và chân thành.
Điều bất ngờ là ở cách giải quyết của Thủy, để hai con búp bê lại cho anh. Haicon búp bê sẽ mãi mãi không xa nhau, anh trai cũng không sợ thấy ma mỗi đêm. Người đọc xúc động trước cử chỉ và suy nghĩ đầy tình yêu này của Thủy. Có thể nói đây là chi tiết đắt mà tác giả đã xây dựng. Một tình cảm vị tha thật đáng ngưỡng mộ.
Khi tác giả kể về khoảng khắc Thủy chia tay lớp, thực sự người đọc không kìm được cảm xúc của mình nữa. Khi cô giáo tặng Thủy quyển sổ và cây bút thì Thủy không dám nhận vì em sẽ không được đi học nữa, vì “mẹ em sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”. Chi tiết này khiến cô giáo “tái mặt và nước mắt giàn giụa”. CŨng chi tiết này phản ảnh thực tế đau lòng của những đứa trẻ khi bố mẹ chia tay nhau, cuộc sống của những đứa trẻ rơi vào bế tắc, không lối thoát. Trách nhiệm của bố mẹ đã không hoàn thành khi để những đứa con của mình không được đến trường nữa.
Khung cảnh chia tay lớp học của Thủy là khung cảnh ám ảnh người đọc, một đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi học lại phải lăn lộn kiếm sống. Thật đau lòng.
Tác giả đã tái hiện lại quang cảnh sau khi hai anh em rời khỏi trường “Thành kinh ngạc khi thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Mọi thứ vẫn như vậy nhưng gia đình của hai anh em đã không còn vẹn nguyên, mỗi người một nơi. Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt với những đứa trẻ đáng ra được hưởng hạnh phúc
Khánh Hoài với giọng văn nhẹ nhàng, da diết và đầy day dứt đã khiến cho người đọc cảm nhận được nỗi đau, sự mất mát bao trùm lên tác phẩm. Số phận của những đứa trẻ trong một câu chuyện hôn nhân tan vỡ sẽ như thế nào?
Bạn tham khảo nha
Quyền trẻ em là một vấn đề gây nhức nhối trong xã hội hiện nay, bởi các em đều là những đứa trẻ mong manh, dễ tổn thương, cần sự bao bọc và chở che của gia đình. Nhưng hiện nay một thực tế đau lòng là cha mẹ chia xa, gia đình tan vỡ, cuộc đời các em sang trang mới. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài đã khiến người đọc không kìm được xúc động về hai nhân vật có trong truyện.
Không phải vô cớ tác giả đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của những con búp bê”, hẳn là có nguyên do. Bởi rằng búp bê là những thứ vô tri vô giác nhưng lại gắn bó với tuổi thơ của những đứa trẻ. Khi “búp bê” chia tay cũng là lúc những đứa trẻ đó rơi vào nỗi đau đớn không thể thấu. Và cuộc chia tay của Thành và Thủy trong tuyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Cách chọn ngôi kể của tác giả cũng tạo nên ấn tượng và xúc động mạnh của truyện ngắn, cứa vào lòng người đọc nhiều nhức nhối về vấn đề quyền trẻ em.
Thành và Thủy là hai anh em rất mực yêu thương, đùm bọc, chở che cho nhau từ tấm bé. Tình cảm đó được biểu hiện qua nhiều chi tiết như hồi lớp Năm, có lần Thành đi đá bóng bị rách áo, chính Thủy đã đem kim chỉ ra sân để vá cho anh. Một biểu hiện thật bình dị, giản đơn nhưng đượm tình nghĩa. Hai anh em đi học cũng luôn đi cùng nhau “vừa đi vừa trò chuyện”.
Khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải mỗi người một nơi, nỗi đau hiện lên từng khuôn mặt đến ngạt thở. Thủy “khóc nức nở, tức tưởi” trong khi Thành thì “cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đẫm cả gối”. Những giọt nước mắt đó chứa đầy sự đau đớn và tủi nhục khi gia đình tan vỡ. Tác giả đã khiến người đọc không kìm được xúc động khi đọc những câu văn thẫm đẫm nước mắt này
Khi mẹ bảo hai anh em chia đồ chơi thì ai cũng nhường cho người kia, vì dương như những con búp bê và cả hai anh em đều không muốn chia xa. Khi Thành chia đôi hai con búp bê Vệ Sĩ và Em nhỏ cho hai anh em thì Thủy đã có những hành động mâu thuân, trái ngược nhau. Một mặ Thủy nghĩ rằng “anh ác”, nhưng mặt khác lại lo lắng vì sợ không có người “gác đêm cho anh”. Một cô bé giàu tình cảm, yêu thương anh tha thiết và chân thành.
Điều bất ngờ là ở cách giải quyết của Thủy, để hai con búp bê lại cho anh. Haicon búp bê sẽ mãi mãi không xa nhau, anh trai cũng không sợ thấy ma mỗi đêm. Người đọc xúc động trước cử chỉ và suy nghĩ đầy tình yêu này của Thủy. Có thể nói đây là chi tiết đắt mà tác giả đã xây dựng. Một tình cảm vị tha thật đáng ngưỡng mộ.
Khi tác giả kể về khoảng khắc Thủy chia tay lớp, thực sự người đọc không kìm được cảm xúc của mình nữa. Khi cô giáo tặng Thủy quyển sổ và cây bút thì Thủy không dám nhận vì em sẽ không được đi học nữa, vì “mẹ em sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”. Chi tiết này khiến cô giáo “tái mặt và nước mắt giàn giụa”. CŨng chi tiết này phản ảnh thực tế đau lòng của những đứa trẻ khi bố mẹ chia tay nhau, cuộc sống của những đứa trẻ rơi vào bế tắc, không lối thoát. Trách nhiệm của bố mẹ đã không hoàn thành khi để những đứa con của mình không được đến trường nữa.
Khung cảnh chia tay lớp học của Thủy là khung cảnh ám ảnh người đọc, một đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi học lại phải lăn lộn kiếm sống. Thật đau lòng.
Tác giả đã tái hiện lại quang cảnh sau khi hai anh em rời khỏi trường “Thành kinh ngạc khi thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Mọi thứ vẫn như vậy nhưng gia đình của hai anh em đã không còn vẹn nguyên, mỗi người một nơi. Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt với những đứa trẻ đáng ra được hưởng hạnh phúc
Khánh Hoài với giọng văn nhẹ nhàng, da diết và đầy day dứt đã khiến cho người đọc cảm nhận được nỗi đau, sự mất mát bao trùm lên tác phẩm. Số phận của những đứa trẻ trong một câu chuyện hôn nhân tan vỡ sẽ như thế nào?
Quyền trẻ em là một vấn đề gây nhức nhối trong xã hội hiện nay, bởi các em đều là những đứa trẻ mong manh, dễ tổn thương, cần sự bao bọc và chở che của gia đình. Nhưng hiện nay một thực tế đau lòng là cha mẹ chia xa, gia đình tan vỡ, cuộc đời các em sang trang mới. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài đã khiến người đọc không kìm được xúc động về hai nhân vật có trong truyện.
Không phải vô cớ tác giả đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của những con búp bê”, hẳn là có nguyên do. Bởi rằng búp bê là những thứ vô tri vô giác nhưng lại gắn bó với tuổi thơ của những đứa trẻ. Khi “búp bê” chia tay cũng là lúc những đứa trẻ đó rơi vào nỗi đau đớn không thể thấu. Và cuộc chia tay của Thành và Thủy trong tuyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Cách chọn ngôi kể của tác giả cũng tạo nên ấn tượng và xúc động mạnh của truyện ngắn, cứa vào lòng người đọc nhiều nhức nhối về vấn đề quyền trẻ em.
Thành và Thủy là hai anh em rất mực yêu thương, đùm bọc, chở che cho nhau từ tấm bé. Tình cảm đó được biểu hiện qua nhiều chi tiết như hồi lớp Năm, có lần Thành đi đá bóng bị rách áo, chính Thủy đã đem kim chỉ ra sân để vá cho anh. Một biểu hiện thật bình dị, giản đơn nhưng đượm tình nghĩa. Hai anh em đi học cũng luôn đi cùng nhau “vừa đi vừa trò chuyện”.
Khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải mỗi người một nơi, nỗi đau hiện lên từng khuôn mặt đến ngạt thở. Thủy “khóc nức nở, tức tưởi” trong khi Thành thì “cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đẫm cả gối”. Những giọt nước mắt đó chứa đầy sự đau đớn và tủi nhục khi gia đình tan vỡ. Tác giả đã khiến người đọc không kìm được xúc động khi đọc những câu văn thẫm đẫm nước mắt này
Khi mẹ bảo hai anh em chia đồ chơi thì ai cũng nhường cho người kia, vì dương như những con búp bê và cả hai anh em đều không muốn chia xa. Khi Thành chia đôi hai con búp bê Vệ Sĩ và Em nhỏ cho hai anh em thì Thủy đã có những hành động mâu thuân, trái ngược nhau. Một mặ Thủy nghĩ rằng “anh ác”, nhưng mặt khác lại lo lắng vì sợ không có người “gác đêm cho anh”. Một cô bé giàu tình cảm, yêu thương anh tha thiết và chân thành.
Điều bất ngờ là ở cách giải quyết của Thủy, để hai con búp bê lại cho anh. Haicon búp bê sẽ mãi mãi không xa nhau, anh trai cũng không sợ thấy ma mỗi đêm. Người đọc xúc động trước cử chỉ và suy nghĩ đầy tình yêu này của Thủy. Có thể nói đây là chi tiết đắt mà tác giả đã xây dựng. Một tình cảm vị tha thật đáng ngưỡng mộ.
Khi tác giả kể về khoảng khắc Thủy chia tay lớp, thực sự người đọc không kìm được cảm xúc của mình nữa. Khi cô giáo tặng Thủy quyển sổ và cây bút thì Thủy không dám nhận vì em sẽ không được đi học nữa, vì “mẹ em sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”. Chi tiết này khiến cô giáo “tái mặt và nước mắt giàn giụa”. CŨng chi tiết này phản ảnh thực tế đau lòng của những đứa trẻ khi bố mẹ chia tay nhau, cuộc sống của những đứa trẻ rơi vào bế tắc, không lối thoát. Trách nhiệm của bố mẹ đã không hoàn thành khi để những đứa con của mình không được đến trường nữa.
Khung cảnh chia tay lớp học của Thủy là khung cảnh ám ảnh người đọc, một đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi học lại phải lăn lộn kiếm sống. Thật đau lòng.
Tác giả đã tái hiện lại quang cảnh sau khi hai anh em rời khỏi trường “Thành kinh ngạc khi thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Mọi thứ vẫn như vậy nhưng gia đình của hai anh em đã không còn vẹn nguyên, mỗi người một nơi. Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt với những đứa trẻ đáng ra được hưởng hạnh phúc
Khánh Hoài với giọng văn nhẹ nhàng, da diết và đầy day dứt đã khiến cho người đọc cảm nhận được nỗi đau, sự mất mát bao trùm lên tác phẩm. Số phận của những đứa trẻ trong một câu chuyện hôn nhân tan vỡ sẽ như thế nào ?
Quyền trẻ em là một vấn đề gây nhức nhối trong xã hội hiện nay, bởi các em đều là những đứa trẻ mong manh, dễ tổn thương, cần sự bao bọc và chở che của gia đình. Nhưng hiện nay một thực tế đau lòng là cha mẹ chia xa, gia đình tan vỡ, cuộc đời các em sang trang mới. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài đã khiến người đọc không kìm được xúc động về hai nhân vật có trong truyện.
Không phải vô cớ tác giả đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của những con búp bê”, hẳn là có nguyên do. Bởi rằng búp bê là những thứ vô tri vô giác nhưng lại gắn bó với tuổi thơ của những đứa trẻ. Khi “búp bê” chia tay cũng là lúc những đứa trẻ đó rơi vào nỗi đau đớn không thể thấu. Và cuộc chia tay của Thành và Thủy trong tuyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Cách chọn ngôi kể của tác giả cũng tạo nên ấn tượng và xúc động mạnh của truyện ngắn, cứa vào lòng người đọc nhiều nhức nhối về vấn đề quyền trẻ em.
Thành và Thủy là hai anh em rất mực yêu thương, đùm bọc, chở che cho nhau từ tấm bé. Tình cảm đó được biểu hiện qua nhiều chi tiết như hồi lớp Năm, có lần Thành đi đá bóng bị rách áo, chính Thủy đã đem kim chỉ ra sân để vá cho anh. Một biểu hiện thật bình dị, giản đơn nhưng đượm tình nghĩa. Hai anh em đi học cũng luôn đi cùng nhau “vừa đi vừa trò chuyện”.
Khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải mỗi người một nơi, nỗi đau hiện lên từng khuôn mặt đến ngạt thở. Thủy “khóc nức nở, tức tưởi” trong khi Thành thì “cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đẫm cả gối”. Những giọt nước mắt đó chứa đầy sự đau đớn và tủi nhục khi gia đình tan vỡ. Tác giả đã khiến người đọc không kìm được xúc động khi đọc những câu văn thẫm đẫm nước mắt này
Khi mẹ bảo hai anh em chia đồ chơi thì ai cũng nhường cho người kia, vì dương như những con búp bê và cả hai anh em đều không muốn chia xa. Khi Thành chia đôi hai con búp bê Vệ Sĩ và Em nhỏ cho hai anh em thì Thủy đã có những hành động mâu thuân, trái ngược nhau. Một mặ Thủy nghĩ rằng “anh ác”, nhưng mặt khác lại lo lắng vì sợ không có người “gác đêm cho anh”. Một cô bé giàu tình cảm, yêu thương anh tha thiết và chân thành.
Điều bất ngờ là ở cách giải quyết của Thủy, để hai con búp bê lại cho anh. Haicon búp bê sẽ mãi mãi không xa nhau, anh trai cũng không sợ thấy ma mỗi đêm. Người đọc xúc động trước cử chỉ và suy nghĩ đầy tình yêu này của Thủy. Có thể nói đây là chi tiết đắt mà tác giả đã xây dựng. Một tình cảm vị tha thật đáng ngưỡng mộ.
Khi tác giả kể về khoảng khắc Thủy chia tay lớp, thực sự người đọc không kìm được cảm xúc của mình nữa. Khi cô giáo tặng Thủy quyển sổ và cây bút thì Thủy không dám nhận vì em sẽ không được đi học nữa, vì “mẹ em sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”. Chi tiết này khiến cô giáo “tái mặt và nước mắt giàn giụa”. CŨng chi tiết này phản ảnh thực tế đau lòng của những đứa trẻ khi bố mẹ chia tay nhau, cuộc sống của những đứa trẻ rơi vào bế tắc, không lối thoát. Trách nhiệm của bố mẹ đã không hoàn thành khi để những đứa con của mình không được đến trường nữa.
Khung cảnh chia tay lớp học của Thủy là khung cảnh ám ảnh người đọc, một đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi học lại phải lăn lộn kiếm sống. Thật đau lòng.
Tác giả đã tái hiện lại quang cảnh sau khi hai anh em rời khỏi trường “Thành kinh ngạc khi thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Mọi thứ vẫn như vậy nhưng gia đình của hai anh em đã không còn vẹn nguyên, mỗi người một nơi. Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt với những đứa trẻ đáng ra được hưởng hạnh phúc
Khánh Hoài với giọng văn nhẹ nhàng, da diết và đầy day dứt đã khiến cho người đọc cảm nhận được nỗi đau, sự mất mát bao trùm lên tác phẩm. Số phận của những đứa trẻ trong một câu chuyện hôn nhân tan vỡ sẽ như thế nào?
Chị Nga là cô bé ham chơi và chóng chán. Hè vừa rồi, chị Nga đòi mẹ mua bằng được tôi một búp bê khá đẹp, má hồng, mắt xanh, tóc vàng óng. Nhưng chỉ chơi được ít lâu, chị Nga đã bỏ mặc tôi trên nóc tủ cùng với mấy thứ đồ chơi khác cho bụi bám.
Trời trở rét, tôi chỉ còn mỗi chiếc áo lót mỏng vì bộ váy áo của tôi chị Nga đã đem giặt rồi bỏ ở đâu không rõ. Một đêm, trời lạnh quá, tôi run cầm cập và khóc thút thít. Chị Lật Đật tròn xoay đang ngủ, tỉnh dậy dụi mắt hỏi:
- Làm sao em khóc?
- Em không có quần áo nên rét lắm! Còn chị, may mà mũ áo dính liền với người nên chị Nga không cởi ra được.
Chị Lật Đật chép miệng:
- Cô ấy tệ thật! Chơi chán rồi là chẳng bao giờ còn quan tâm chú ý tới bọn mình.
Tôi nức nở:
- Em không muốn sống với chị ấy nữa đâu! Em đi đây!
Nói xong, tôi tìm cách leo lên tường, chui qua lỗ thông hơi rồi nhảy ra phố. Chị Lật Đật gọi tôi lại thế nào cũng không được bèn đánh thức chị Nga. Nhưng chị Nga vẫn ngủ vùi trong chăn. Chị Lật Đật tiếc rằng mình tròn xoay, không có chân. Nếu có, chắc chị cũng sẽ bỏ đi nốt.
Sáng hôm sau, hơn bảy giờ chị Nga mới thức dậy. Nhìn lên nóc tủ không thấy tôi chị ấy kêu ầm lên: “Ai lấy mất búp bê của con rồi?”. Mẹ chị bảo hãy chịu khó tìm ở góc tủ hay trong gầm giường. Chị Nga miễn cưỡng làm theo, nhưng tìm đâu cho ra tôi nữa?!
Đêm hôm trước, thoát được ra ngoài, tôi sung sướng chạy một mạch sang bên kia phố. Nhưng đêm tối, trời lạnh, không thể đi tiếp được, tôi đành phải tìm đến một gốc cây to, chui vào đống lá khô cho đỡ rét. Sáng hôm sau, một cô bé đi ngang qua, nom thấy tôi nằm trong đống lá liền reo lên:
- Ôi! Con búp bê xinh quá mà ai vứt đi thế này ? Hoài của!
Cô bé mang tôi về nhà, lau rửa cẩn thận. Cô bảo:
- Búp bê sao không có áo ? Tội nghiệp! Chị sẽ may váy áo đẹp cho em nhé!
Thế rồi cô bé hí húi cắt may cho tôi một bộ váy áo rất đẹp. Đến đêm, cô ôm tôi nằm ngủ. Trong vòng tay âu yếm của cô, dưới lần chăn len ấm áp, tôi vô cùng sung sướng. Tôi thỏ thẻ bên tai cô bé đang mơ màng trong giấc ngủ:
- Chị ơi, em muốn được ở bên chị suốt đời!
1. Chị Nga là cô bé ham chơi và chóng chán. Hè vừa rồi, chị Nga đòi mẹ mua bằng được tôi một búp bê khá đẹp, má hồng, mắt xanh, tóc vàng óng. Nhưng chỉ chơi được ít lâu, chị Nga đã bỏ mặc tôi trên nóc tủ cùng với mấy thứ đồ chơi khác cho bụi bám.
Trời trở rét, tôi chỉ còn mỗi chiếc áo lót mỏng vì bộ váy áo của tôi chị Nga đã đem giặt rồi bỏ ở đâu không rõ. Một đêm, trời lạnh quá, tôi run cầm cập và khóc thút thít. Chị Lật Đật tròn xoay đang ngủ, tỉnh dậy dụi mắt hỏi:
- Làm sao em khóc?
- Em không có quần áo nên rét lắm! Còn chị, may mà mũ áo dính liền với người nên chị Nga không cởi ra được.
Chị Lật Đật chép miệng:
- Cô ấy tệ thật! Chơi chán rồi là chẳng bao giờ còn quan tâm chú ý tới bọn mình.
Tôi nức nở:
- Em không muốn sống với chị ấy nữa đâu! Em đi đây!
Nói xong, tôi tìm cách leo lên tường, chui qua lỗ thông hơi rồi nhảy ra phố. Chị Lật Đật gọi tôi lại thế nào cũng không được bèn đánh thức chị Nga. Nhưng chị Nga vẫn ngủ vùi trong chăn. Chị Lật Đật tiếc rằng mình tròn xoay, không có chân. Nếu có, chắc chị cũng sẽ bỏ đi nốt.
Sáng hôm sau, hơn bảy giờ chị Nga mới thức dậy. Nhìn lên nóc tủ không thấy tôi chị ấy kêu ầm lên: “Ai lấy mất búp bê của con rồi?”. Mẹ chị bảo hãy chịu khó tìm ở góc tủ hay trong gầm giường. Chị Nga miễn cưỡng làm theo, nhưng tìm đâu cho ra tôi nữa?!
Đêm hôm trước, thoát được ra ngoài, tôi sung sướng chạy một mạch sang bên kia phố. Nhưng đêm tối, trời lạnh, không thể đi tiếp được, tôi đành phải tìm đến một gốc cây to, chui vào đống lá khô cho đỡ rét. Sáng hôm sau, một cô bé đi ngang qua, nom thấy tôi nằm trong đống lá liền reo lên:
- Ôi! Con búp bê xinh quá mà ai vứt đi thế này ? Hoài của!
Cô bé mang tôi về nhà, lau rửa cẩn thận. Cô bảo:
- Búp bê sao không có áo ? Tội nghiệp! Chị sẽ may váy áo đẹp cho em nhé!
Thế rồi cô bé hí húi cắt may cho tôi một bộ váy áo rất đẹp. Đến đêm, cô ôm tôi nằm ngủ. Trong vòng tay âu yếm của cô, dưới lần chăn len ấm áp, tôi vô cùng sung sướng. Tôi thỏ thẻ bên tai cô bé đang mơ màng trong giấc ngủ:
- Chị ơi, em muốn được ở bên chị suốt đời!
Cách làm bài này cũng khá đơn giản thôi, bạn cứ bám sát nội dung của chuyện là được rồi và đồng thời thay ngôi kể nhưng cần lưu ý một số cái để giúp bài viết sinh động và linh hoạt nhé:
- Tuy cần phải bám sát chuyện những mà bạn phải nên nhớ là có một vài chi tiét con búp bê phải ở nhà mà không được chứng kiến ta chỉ nên thâu tóm lại thành một đoạn ngắn tóm tắt lại. VD: chuyện Thủy đến chào tạm biệt lớp học thì bạn hãy lingh hoạt dẫn lời nói chuyện của 2 nhân vật này kể lại buổi gặp cuối cùng ấy => nó sẽ giúp cho chúng ta đúng ngôi kể đồng thời sẽ giúp người đọc nắm sát được nội dung như tác phẩm.
- Chúng ta có thể sáng tạo thêm những tình tiết VD: Khi Thủy đến trường thì ngồi trong tủ những con búp bê trò chuyện. Chúng tâm sự với nhau như thế nào? Khi nhìn bà chủ cho người khuân vác đồ đạc lên xe thì cảm giác của chúng ra sao?,.....
=> Và đặc biệt thông qua con mắt của những con búp bêb cần rút ra những bài học sâu sắc
Bài làm
Theo ngôi kể thứ 3 . Ê ! búp bê luky ơi chia tay ik . hết
Hay ko ???
câu trả lời của mk hay quá trời thây !!! Vùa ngán vừa hay !!!
Trl :
Bn có thể tham khảo ở link này nha :
https://hoidap247.com/cau-hoi/10617
Tôi được sinh ra từ một xướng chế tạo búp bê của công ty sản xuất đồ chơi trẻ em. Mái tóc tôi vàng óng được tết thành hai bím, đôi mắt thì tròn xoe, còn miệng luôn nở nụ cười. Tôi mặc một bộ váy màu hồng và được trưng bày trong tủ kính của một cửa hiệu bán đồ chơi. Ai đi ngang qua cũng đều ngắm nhìn tôi. Tôi cảm thấy sung sướng và hãnh diện.
Một hôm, có hai mẹ con đến cửa hiệu. Cô bé dừng lại chỗ tôi đứng và bế tôi vào lòng. Rồi tôi trở thành người bạn thân của cô, tên là Nga. Mấy ngày đầu, Nga không rời tôi. Cứ về đến nhà là Nga quấn quít bên tôi. Tối đến, chúng tôi ngủ chung giường. Tôi cảm thấy hạnh phúc. Nhưng chỉ hơn một tuần, Nga bắt đầu chán. Nghịch ngợm hơn, Nga còn lột hết quần áo tôi vứt bừa bãi khắp nơi. Một lần tìm không thấy quần áo cho tôi, Nga vứt tôi lên nóc tú cùng với các đồ chơi khác cho bụi bám.
Đêm đến, trời trở rét, tôi lạnh quá run cầm cập và thút thít khóc làm chị Lật đật tròn xoay đang nằm ngủ bên cạnh tỉnh dậy, rồi Lỏi:
- Sao em khóc?
- Em không có quần áo, em rét lắm. Còn chị may mà mũ áo gắn liền với người nên chị Nga không tháo ra được.
- Cô ấy thật tệ. Cô ta bắt bọn mình làm trò vui nhưng chẳng bao giờ chú ý đến mình.
Tôi ấm ức và nức nở:
- Em không muốn sống với chị ấy nữa, em đi đây!
Tôi liền tụt xuống khỏi tủ rồi leo lên tường, chui qua lỗ thông hơi trên cửa ra vào và nhảy ra phố cho dù chị Lật đật gọi thế nào tôi cũng không quay lại. Tôi còn nghe tiếng chị Lật đật gọi Nga dậy.
Thoát được ra ngoài phố, tôi sung sướng quá, chạy một mạch sang phố bên. Nhưng đêm tối, trời lạnh, tôi không mặc quần áo nên không thể đi tiếp. Tôi thấy một đống lá khô ai đã quét vun lại bên một gốc cây to, tôi lẩn vào tránh rét và đánh một giấc -ngon lành. Sáng hôm sau, tôi vừa chui ra khỏi đống lá để sưởi nắng thì trông thấy một cô bé đứng trước mặt tôi reo lên:
- Con búp bê xinh đẹp quá! Ai vứt ở đây thế này, hoài của.
Cô bé ôm tôi vào lòng và đi hỏi mấy người xung quanh nhưng không ai nhận là của mình. Cô liền bảo tôi:
- Cô búp bê tội nghiệp ơi, hãy về làm bạn tôi!
Cô bé bồng tôi về nhà, cô lau chùi sạch sẽ rồi hì hục cắt may cho tôi một bộ váy màu đỏ thật đẹp. Tối đến cô ôm tôi đi ngủ. Tôi vô cùng ấm áp trong vòng tay âu yếm của cô. Tôi sung sướng và thỏ thẻ bên tai cô:
- Chị ơi. Em muốn ở với chị suốt đời
* Tham khảo cách kể dưới đây:
Chị Nga là cô bé ham chơi và chóng chán. Hè vừa rồi, chị Nga đòi mẹ mua bằng được tôi một búp bê khá đẹp, má hồng, mắt xanh, tóc vàng óng. Nhưng chỉ chơi được ít lâu, chị Nga đã bỏ mặc tôi trên nóc tủ cùng với mấy thứ đồ chơi khác cho bụi bám.
Trời trở rét, tôi chỉ còn mỗi chiếc áo lót mỏng vì bộ váy áo của tôi chị Nga đã đem giặt rồi bỏ ở đâu không rõ. Một đêm, trời lạnh quá, tôi run cầm cập và khóc thút thít. Chị Lật Đật tròn xoay đang ngủ, tỉnh dậy dụi mắt hỏi:
- Làm sao em khóc?
- Em không có quần áo nên rét lắm! Còn chị, may mà mũ áo dính liền với người nên chị Nga không cởi ra được.
Chị Lật Đật chép miệng:
- Cô ấy tệ thật! Chơi chán rồi là chẳng bao giờ còn quan tâm chú ý tới bọn mình.
Tôi nức nở:
- Em không muốn sống với chị ấy nữa đâu! Em đi đây!
Nói xong, tôi tìm cách leo lên tường, chui qua lỗ thông hơi rồi nhảy ra phố. Chị Lật Đật gọi tôi lại thế nào cũng không được bèn đánh thức chị Nga. Nhưng chị Nga vẫn ngủ vùi trong chăn. Chị Lật Đật tiếc rằng mình tròn xoay, không có chân. Nếu có, chắc chị cũng sẽ bỏ đi nốt.
Sáng hôm sau, hơn bảy giờ chị Nga mới thức dậy. Nhìn lên nóc tủ không thấy tôi chị ấy kêu ầm lên: “Ai lấy mất búp bê của con rồi?”. Mẹ chị bảo hãy chịu khó tìm ở góc tủ hay trong gầm giường. Chị Nga miễn cưỡng làm theo, nhưng tìm đâu cho ra tôi nữa?!
Đêm hôm trước, thoát được ra ngoài, tôi sung sướng chạy một mạch sang bên kia phố. Nhưng đêm tối, trời lạnh, không thể đi tiếp được, tôi đành phải tìm đến một gốc cây to, chui vào đống lá khô cho đỡ rét. Sáng hôm sau, một cô bé đi ngang qua, nom thấy tôi nằm trong đống lá liền reo lên:
- Ôi! Con búp bê xinh quá mà ai vứt đi thế này ? Hoài của!
Cô bé mang tôi về nhà, lau rửa cẩn thận. Cô bảo:
- Búp bê sao không có áo ? Tội nghiệp! Chị sẽ may váy áo đẹp cho em nhé!
Thế rồi cô bé hí húi cắt may cho tôi một bộ váy áo rất đẹp. Đến đêm, cô ôm tôi nằm ngủ. Trong vòng tay âu yếm của cô, dưới lần chăn len ấm áp, tôi vô cùng sung sướng. Tôi thỏ thẻ bên tai cô bé đang mơ màng trong giấc ngủ:
- Chị ơi, em muốn được ở bên chị suốt đời!
Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!
anh trai va em gai minh la thanh va thuy vi bo me chia tay nen phải xa nhau mẹ bảo 2 ae chia đồ chơi xong rồi 2 ae xa nhau
TL :
Khi anh tôi dắt tôi đến trường,tôi nép bên cành cây để lén nhìn mọi vật. Tôi cố đưa mắt nhìn những cảnh vật quen thuộc: những ô ăn quan vẽ trên gạch, những tấm bản tin,... để khắc sâu vào trong tâm trí, biết đâu sau này tôi không được nhìn thấy nữa. Càng nhìn, tôi càng nghẹn ngào, tôi bật khóc thút thít. Đột nhiên, cô Tâm gọi tên tôi, làm tôi giật mình. Tôi bước vào lớp để tạm biệt cô Tâm, bạn bè. Tôi nức nở và không thể nói hết lời. Cô ôm lấy tôi và nói:
- Cô biết chuyện rồi. Cô thương em lắm!
Nói rồi cô quay xuống lớp:
- Bố mẹ bạn Thuỷ bỏ nhau. Thuỷ phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại.
Những tiếng "ồ" kinh ngạc vang lên. Cả lớp sững sờ. Mấy đứa bạn thân mà ngày nào cũng sát vai nhau trong mấy năm qua khóc thút thít, các bạn bỏ chỗ ngồi đến nắm chặt tay tôi, tôi cảm động lắm.
Cô Tâm gỡ tay tôi, đi lại phía bục và lấy cây bút cùng với chiếc bút máy nắp vàng rất đẹp, đưa cho tôi và nói:
- Cô tặng em. Về trường mới, em cố gắng học tập nữa.
Dù rất muốn nhận nhưng tôi đặt vội lên bàn, tôi không dám nhận. Tôi nói:
Thưa cô, em không dám nhận... em không được đi học nữa.
Cô sửng sốt và hỏi tôi:
- Sao vậy?
- Nhà bà ngoại em ở xa trường học lắm. Mẹ bảo sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán - Tôi trả lời.
Cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. Lũ bạn cũng khóc mỗi lúc to hơn. Tôi muốn ôm chặt cô và các bạn cả ngày, tôi không muốn rời xa họ. Nhưng tôi sợ ảnh hưởng đến giờ học, tôi nức nở tạm biệt mọi người.
Rồi anh tôi dắt tôi ra khỏi lớp. Tôi cảm thấy lòng mình đau xót, thật là không thể tin nổi. Tôi thầm ước chuyện này là mơ...
Hk tốt
1. Năm 1967 tại Santa Monica , John Form, một bác sĩ, tặng vợ Mia trông đợi với một con búp bê sứ cổ điển hiếm hoi như một món quà cho đứa con đầu lòng của họ được đặt trong một bộ sưu tập búp bê trong vườn ươm của con gái họ.
Đêm đó, cặp đôi bị quấy rầy bởi âm thanh của những người láng giềng bên cạnh, Higgins, bị giết trong một cuộc xâm lược nhà. Trong khi Mia gọi cảnh sát, cô và John bị tấn công bởi những kẻ giết người của Higgins. Cảnh sát đến và bắn người đàn ông đã chết trong khi người phụ nữ tự sát bằng cách xé cổ họng của mình bên trong vườn ươm trong khi cầm con búp bê bằng sứ. Tin tức báo cáo xác định các kẻ tấn công là con gái Annapelle của Higgins, và bạn trai không xác định của cô, cả hai đều là một tín đồ.
Trong những ngày sau vụ tấn công, một loạt các hoạt động huyền bí xảy ra xung quanh nơi cư trú của Form. Sau đó, Mia sinh một bé gái khỏe mạnh. Cô và John đặt tên con là Leah. Gia đình thuê một căn hộ ở Pasadena và, sau khi tìm thấy con búp bê mà John đã bỏ đi kể từ vụ tấn công trước đó của Annabelle vào một trong các hộp của họ, một loạt các sự kiện huyền bí khác làm Mia và con gái của cô bị bệnh. Tối hôm sau, Mia bị ám ảnh bởi một sự hiện diện ác ý trong căn hộ của cô và tin rằng đó là ma của Annabelle. Trong cơn bão, Mia gặp một nhân vật bí ẩn trong tầng hầm của tòa nhà, người bắt đầu theo đuổi cô trước khi cô trốn thoát.
Mia gọi lại Thám tử Clarkin để thu thập thông tin về Annabelle và nhà văn hóa và biết rằng giáo phái có ý định triệu hồi những sinh vật siêu nhiên . Với sự giúp đỡ của người bán sách và người thuê nhà là Evelyn, Mia nhận ra rằng sự sùng bái thực hành thờ phượng ma quỷ , triệu hồi một con quỷngười theo sau gia đình sau khi họ chuyển đến căn hộ của họ để yêu cầu một linh hồn. Khi trở về nhà, Mia và Leah bị tấn công bởi con quỷ đã tiết lộ chính nó trong khi thao túng con búp bê. Mia và John liên lạc với linh mục giáo xứ của họ, Cha Perez, người thông báo với họ rằng ma quỷ đôi khi gắn bó với các vật vô tri vô giác như một lợi thế để hoàn thành mục tiêu của họ và linh hồn con người phải được cung cấp cho một mục đích. Không có bất kỳ hy vọng trừ quỷ ra khỏi con búp bê, Cha Perez quyết định lấy nó đi để tìm kiếm sự giúp đỡ từ Warrens để điều tra. Nhưng trước khi anh ta có thể vào nhà thờ, con quỷ mạo danh tinh linh của Annabelle tấn công anh ta và lấy con búp bê.
1. Vị linh mục phải nhập viện vào ngày hôm sau và khi John kiểm tra anh ta, Cha Perez cảnh báo rằng sau khi cảm nhận được sự hiện diện mạnh mẽ của nó, ý định thực sự của quỷ là yêu cầu linh hồn của Mia. Đêm đó, trong khi Evelyn đến thăm Mia, con quỷ sử dụng hình dạng vật lý của Cha Perez để lẻn vào căn hộ và bắt cóc Leah để đổi lấy linh hồn của mẹ cô. Để tha cho con gái mình, Mia cố gắng nhảy ra khỏi cửa sổ với con búp bê nhưng John đến kịp thời với Evelyn để ngăn cô lại. Evelyn quyết định tự mình lấy mạng sống ở Mia thay vì chuộc tội vì đã gây ra tai nạn xe hơi dẫn đến cái chết của cô con gái Ruby cách đây nhiều năm. Khi các hình thức được đoàn tụ, con quỷ và con búp bê biến mất.
Sáu tháng sau, con búp bê được mua từ một cửa hàng đồ cổ của một người mẹ như một món quà cho con gái Debbie, một trong những sinh viên điều dưỡng từ khúc dạo đầu của bộ phim đầu tiên .
Thương hiệu phim kinh dị về búp bê Annabelle cùng 2 vợ chồng nhà ngoại cảm Warren đều dựa trên những sự kiện có thật. Hai nhà điều tra hiện tượng siêu nhiên Ed và Lorraine Warren từng khẳng định búp bê Annabelle là nơi trú ngụ của một linh hồn tà ác.
Con búp bê nổi tiếng này hiện đang được bảo quản ở bảo tàng Ocult Warren ở Monroe, Connecut, Mỹ. Nó được đặt bên trong chiếc hộp gỗ, bên cạnh có cây thánh giá kèm theo dòng chữ cảnh báo: "Không được mở ra”. Sự rùng rợn của Annabelle đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà làm phim kinh dị.
Annabelle tại bảo tàng Ocult Warren ở Monroe, Connecut.
Năm 1970, nữ sinh viên Donna nhận được món quà sinh nhật từ mẹ mình là một con búp bê Raggedy Ann đã lỗi thời. Ban đầu, cô và bạn cùng phòng Angie không hề để tâm gì đến con búp bê cho đến khi những hiện tượng kỳ quái liên tục xảy ra vài ngày sau đó.
Con búp bê có thể tự di chuyển qua các căn phòng dù không ai đụng vào. Donna còn phát hiện những mẩu giấy da ghi những dòng chữ nguệch ngoạc của trẻ con xuất hiện khắp trong ngôi nhà. Thậm chí, cả hai cô gái còn chứng kiến con búp bê ngồi đung đưa trên ghế hay tự đứng dậy trên đôi chân làm bằng vải.
Nhà ngoại cảm nổi tiếng Lorrain Warren.
Nhận ra sự ma quái đến từ con búp bê, hai cô gái đã quyết định mời một bà đồng đến làm lễ gọi hồn. Cả hai được kết nối với linh hồn của Annabelle Higgins - là một bé gái 7 tuổi đã mất trong quá trình xây dựng căn nhà. Annabelle muốn được yêu thương và mong được ở bên Donna. Cảm thương trước số phận của Annabelle, Donna đã đồng ý và cho phép linh hồn cô bé nhập vào con búp bê. Tuy nhiên, kể từ đây mọi chuyện trở nên kinh hoàng hơn. Một người bạn nam tên Lou sau khi đến chơi nhà đã bị búp bê tấn công và cào rách bụng lẫn ngực.
Khi lờ mờ nhận ra linh hồn trú ngụ trong con búp bê không phải là của bé gái, Donna đã liên lạc với Cha xứ Cooke và được giới thiệu đến gặp vợ chồng nhà “trừ tà” Ed và Lorraine Warren. Hai bậc thầy tâm linh nhanh chóng đi đến kết luận con búp bê không bị ám mà chỉ là vật dẫn truyền để thực thể tà ác thao túng. Thực thể này không ám đồ vật mà hướng đến ám con người và Donna chính là mục tiêu của nó.
Annabelle sau đó đã bị niêm phong và đưa vào bảo tàng. Câu chuyện nổi tiếng của con búp bê được đưa vào loạt phim kinh dị kể về các phi vụ trừ tà của 2 vợ chồng nhà Warren.
Annabelle lần đầu tiên được xuất hiện trong phim The Conjuring (2013). Kịch bản của bộ phim được cố vấn bởi chính nhà ngoại cảm Lorraine Warren, do đó tác phẩm mô tả sát với những lời kể rùng rợn về con búp bê. Cùng với Valak, Annabelle được xem là nhân vật kinh dị khủng bố tinh thần khán giả nhiều nhất của vũ trụ phim The Conjuring.
Câu chuyện rùng rợn ngoài đời thực của búp bê Annabelle
Tháng 8 này, búp bê ma quái Annabelle sẽ trở lại với câu chuyện khởi nguồn. Trên những nghiên cứu về nguồn gốc của nó, nhà biên kịch Gary Dauberman đã phóng tác nên sự ra đời của Annabelle.
Đau khổ trước cái chết trẻ của đứa con gái, gia đình Mullins đã tìm cách liên lạc với linh hồn cô bé và đưa linh hồn vào trú ngụ trong chính con búp bê người chồng làm ra. Khi một cô nhi viện trong vùng bị hư hại, gia đình Mullins tốt bụng đã cho các đứa trẻ mồ côi đến ở nhờ. Tuy nhiên, tai họa khủng khiếp giáng xuống đầu những đứa trẻ khi linh hồn tà ác trong con búp bê trỗi dậy và lần lượ