Tên Kí hiệu Quan hệ giữa các đơn vị
Mét vuông 1mvuông= dmvuông= cmvuông
dmvuông 1dmvuông= cmvuông
cmvuông 100cmvuông= dmvuông
kmvuông 1kmvuông= mvuông
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên | Kí hiệu | Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau |
Mét khối | m 3 | 1 m 3 = 1000 d m 3 = 1000000 c m 3 |
Đề-xi-mét khối | d m 3 | 1 d m 3 = 1000 c m 3 ; 1 d m 3 = 0, 001 m 3 |
Xăng-ti-mét khối | c m 3 | 1 c m 3 = 0, 001 d m 3 |
Tham khảo
Kí hiệu: U
Đơn vị : vôn (V) ѵà miliavôn (mV)
Dụng cụ đo : Vôn kế
Cách nhận biết: Trên mặt Vôn kế có ghi chữ V.
– Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. – Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây đẫn đó.
Ta có: 3 + 5 + 6 + 4 = 18 chia hết cho 3 và 9.
4 + 3 + 5 + 2 = 14 không chia hết cho 3 và 9.
6 + 5 + 3 + 1 = 15 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
6 + 5 + 7 + 0 = 18 chia hết cho 3 và 9.
1 + 2 + 4 + 8 = 15 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
Do đó:
Vì mỗi phần tử của tập B đều là phần tử của tập A nên B ⊂ A.
Trọng lực là lực hút của Trái Đất
Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới
Đơn vị trọng lực : Niuton
Kí hiệu trọng lực : P
Công thức liên hệ giữa trọng lực và khối lượng : P = m.10
P : Trọng lượng ( N )
m : khối lượng ( kg )
a) Ba điểm thẳng hàng là: A, C, B và điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
b) A ∈ d ; B ∈ d ; C ∈ d ; E ∉ d ; D ∉ d
c)
A = ( 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 )
B = ( 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5)
B C A
CHÚC BN HỌC TỐT
Các số tự nhiên nhỏ hơn 10 là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Do đó viết A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}.
Các số tự nhiên nhỏ hơn 5 là 0, 1, 2, 3, 4.
Do đó viết B = {0, 1, 2, 3, 4}.
Nhận thấy tất cả các phần tử của tập hợp B đều thuộc tập hợp A ( 0 ∈ A, 1 ∈ A, 2 ∈ A, 3 ∈ A, 4 ∈ A).
Do đó ta viết B ⊂ A.
1m2=100dm2=10000cm2
1dm2=100cm2
100cm2=1dm2
1km2=1000000m2
1m2=100dm2=10000cm2
1dm2=100cm2
100cm2=1dm2
1km2=1000000m2