có bao nhiêu phút trong
\(a,\frac{2}{5}h\)
\(b,\frac{3}{4}h\)
\(c,3\frac{1}{2}h\)
\(d,0.9h\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
\(\overrightarrow{AB}=\left(1;-3;-3\right);\overrightarrow{AC}=\left(-1;-1;-4\right)\)
\(\Rightarrow\left[\overrightarrow{AB};\overrightarrow{AC}\right]=\left(9;7;-4\right)\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=\frac{1}{2}\left|\left[\overrightarrow{AB};\overrightarrow{AC}\right]\right|=\frac{1}{2}\sqrt{9^2+7^2+4^2}=\frac{\sqrt{146}}{2}\)
2.
Phương trình mặt phẳng (P) qua A và vuông góc d là:
\(3\left(x-4\right)+2\left(y+3\right)-1\left(z-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3x+2y-z-4=0\)
Tọa độ H là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x+2}{3}=\frac{y+2}{2}=\frac{z}{-1}\\3x+2y-z-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow H\left(1;0;-1\right)\)
3.
\(f\left(x\right)=6x^5-9x^6\)
\(\Rightarrow F\left(x\right)=\int\left(6x^5-9x^6\right)dx=x^6-\frac{9}{7}x^7+C\)
\(F\left(-1\right)=1\Leftrightarrow1+\frac{9}{7}+C=1\Rightarrow C=-\frac{9}{7}\)
\(\Rightarrow F\left(x\right)=-\frac{9}{7}x^7+x^6-\frac{9}{7}\)
Bài 2:
Gọi chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là: a, b \(\left(m;a,b>0\right).\)
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
\(50:2=25\left(m\right).\)
Theo đề bài, vì tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài là \(\frac{2}{3}\) nên ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}.\)
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\) và \(a+b=25\left(m\right).\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}=\frac{25}{5}=5.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{2}=5\Rightarrow a=5.2=10\left(m\right)\\\frac{b}{3}=5\Rightarrow b=5.3=15\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
=> Diện tích của hình chữ nhật là:
\(10.15=150\left(m^2\right).\)
Vậy diện tích của hình chữ nhật là: \(150\left(m^2\right).\)
Chúc bạn học tốt!
\(a.2\frac{1}{2}-\frac{4}{3}+\left(\frac{-1}{3}\right)^4=\frac{5}{2}-\frac{4}{3}+\frac{1}{81}=\frac{405}{162}-\frac{216}{162}+\frac{2}{162}=\frac{191}{162}\)\(b.\frac{1}{7}-\left(-\frac{3}{14}\right)+\frac{1}{2}=\frac{1}{7}+\frac{3}{14}+\frac{1}{2}=\frac{2}{14}+\frac{3}{14}+\frac{7}{14}=\frac{12}{14}=\frac{6}{7}\) \(c.-12:\left(\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\right)^2=-12:\left(\frac{9}{12}-\frac{10}{12}\right)^2=-12:\left(-\frac{1}{12}\right)^2=-12:\frac{1}{144}=-\frac{12}{1}:\frac{1}{144}=-1728\)\(d.\left(2^2:\frac{4}{3}-\frac{1}{2}\right)\cdot\frac{6}{5}-17=\left(\frac{4}{1}:\frac{4}{3}-\frac{1}{2}\right)\cdot\frac{6}{5}-17=\left(3-\frac{1}{2}\right)\cdot\frac{6}{5}-17=\frac{5}{2}\cdot\frac{6}{5}-17=3-17=-14\)
16.
\(y'=\frac{\left(cos2x\right)'}{2\sqrt{cos2x}}=\frac{-2sin2x}{2\sqrt{cos2x}}=-\frac{sin2x}{\sqrt{cos2x}}\)
17.
\(y'=4x^3-\frac{1}{x^2}-\frac{1}{2\sqrt{x}}\)
18.
\(y'=3x^2-2x\)
\(y'\left(-2\right)=16;y\left(-2\right)=-12\)
Pttt: \(y=16\left(x+2\right)-12\Leftrightarrow y=16x+20\)
19.
\(y'=-\frac{1}{x^2}=-x^{-2}\)
\(y''=2x^{-3}=\frac{2}{x^3}\)
20.
\(\left(cotx\right)'=-\frac{1}{sin^2x}\)
21.
\(y'=1+\frac{4}{x^2}=\frac{x^2+4}{x^2}\)
22.
\(lim\left(3^n\right)=+\infty\)
11.
\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\frac{-2x+1}{x-1}=\frac{-1}{0}=-\infty\)
12.
\(y=cotx\Rightarrow y'=-\frac{1}{sin^2x}\)
13.
\(y'=2020\left(x^3-2x^2\right)^{2019}.\left(x^3-2x^2\right)'=2020\left(x^3-2x^2\right)^{2019}\left(3x^2-4x\right)\)
14.
\(y'=\frac{\left(4x^2+3x+1\right)'}{2\sqrt{4x^2+3x+1}}=\frac{8x+3}{2\sqrt{4x^2+3x+1}}\)
15.
\(y'=4\left(x-5\right)^3\)
a) \(A=\frac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}}=\sqrt{3}-1\)
b) \(B=\frac{\sqrt{6+2\sqrt{5}}}{\sqrt{5}+1}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}}{\sqrt{5}+1}=\frac{\sqrt{5}+1}{\sqrt{5}+1}=1\)
c) \(C=\frac{2\sqrt{2}+\sqrt{6}}{4+\sqrt{12}}=\frac{2\sqrt{2}+\sqrt{6}}{4+2\sqrt{3}}=\frac{\left(2\sqrt{2}+\sqrt{6}\right)\left(4-2\sqrt{3}\right)}{\left(4+2\sqrt{3}\right)\left(4-2\sqrt{3}\right)}=\frac{2\sqrt{2}}{4}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)
d) \(D=\frac{\sqrt{5+2\sqrt{6}}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{5+2\sqrt{6}}\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}=-\sqrt{5+2\sqrt{6}}\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\)
Từ \(b^2=ac\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)
\(c^2=bd\Rightarrow\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{a}{b}\right)^3=\left(\frac{b}{c}\right)^3=\left(\frac{c}{d}\right)^3\)
\(\Rightarrow\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}=\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\left(1\right)\)
Lại có : \(\frac{a^3}{b^3}=\frac{a}{b}.\frac{a}{b}.\frac{a}{b}=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\frac{abc}{bcd}=\frac{a}{d}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=\frac{a}{d}\left(đpcm\right)\)
Chúc bạn học tốt !!!
\(\frac{a+5}{a-5}=\frac{b+6}{b-6}\)
\(\Leftrightarrow\left(a+5\right)\left(b-6\right)=\left(b+6\right)\left(a-5\right)\)
\(\Leftrightarrow ab-6a+5b-30=ab-5b+6a-30\)
\(\Leftrightarrow ab-6a+5b-30-ab+5b-6a+30=0\)
\(\Leftrightarrow\left(ab-ab\right)-\left(6a+6a\right)+\left(5b+5b\right)-\left(30-30\right)=0\)
\(\Leftrightarrow10b-12a=0\)
\(\Leftrightarrow10b=12a\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{5}{6}\left(đpcm\right)\)
1.
Vòi thứ 2 chạy nhanh hơn
Trong vòng 1h 2 vòi chảy đc số phần của bể là:
\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{2}{5}\)=\(\frac{11}{15}\)(vòi nước)
Thời gian Việt đi từ A-C là:
7h30'-6h50'=40(')
Đổi :40'=\(\frac{2}{3}\)giờ
Quãng đg Việt đi từ A-C là:
15.\(\frac{2}{3}\)=10 (km)
Thời gian Nam đi từ B-C là:
7h30'-7h10'=20'
Đổi :20'=\(\frac{1}{3}\)giờ
Quãng đường Nam đi từ B-C là:
12.\(\frac{1}{3}\)=4(km)
Quãng đường A-B dài là:
10+4=14(km)
Đ/s :14 km
a) \(\frac{2}{5}\)giờ = 24 phút
b) \(\frac{3}{4}\)giờ = 45 phút
c) \(3\frac{1}{2}\)giờ = 210 phút
d) 0,9 giờ = 54 phút
\(a,\frac{2}{5}h=\frac{2}{5}.60=24ph\)
\(b,\frac{3}{4}h=\frac{3}{4}.60=45ph\)
\(c,3\frac{1}{2}h=\frac{7}{2}h=\frac{7}{2}.60=210ph\)
\(d,0,9h=0,9.60=54ph\)