Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có các kích thước: chiều dài 10dm; chiều rộng 4dm; chiều cao 6dm là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là : (6 + 1,5) x 2 x 2,5 = 37,5 <cm2>
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là : 37,5 + 1,5 x 6 x 2 = 55,5 <cm2>
Lời giải:
Đổi 2m = 20 dm
Diện tích toàn phần của hình hộp là:
$2\times (10\times 20+10\times 13+13\times 20)=1180$ (dm2)
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật đó là;
18x2/3=12(cm)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
(18+12):2=15(cm)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
(18+12)x2x15=900(cm2)
Diện tích 2 mặt đáy là:
18x12x2=432(cm2)
Diện tích toàn phần của hình đó là:
900+432=1332(cm2)
Đáp số: 1332cm2
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
\(486:6=81\left(cm^2\right)\)
Mà: \(81=9\times9\)
`=>` Cạnh của hình lập phương đó là: \(9\left(cm\right)\)
Trung bình cộng ba kích thước của hình hộp chữ nhật đó là:
\(9\times3=27\left(cm\right)\)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
\(27-\left(12+8\right)=7\left(cm\right)\)
Đáp số: \(7cm.\)
_
`=>` Diện tích toàn phần của hình lập phương: \(S_{toàn-phần}=S_{1-mặt}\times6=\left(a\times a\right)\times6\)
`.` trong đó: \(S_{toàn-phần}\) là diện tích toàn phần của hình lập phương \(\left(.^2\right)\)
\(a\) là cạnh của hình lập phương
`=>` Trung bình cộng của ba số \(a,b\) và \(c\): \(\left(a+b+c\right):3=d\)
`->` \(\left(a+b+c\right)=d\times3\)
`.` trong đó: \(a,b,c,d\) là các số bất kì (đề cho hoặc đi tìm).
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
486 : 6 = 81 (cm2)
=> Độ dài 1 cạnh của hình lập phương là 9(cm) ( Vì 9x9=81)
Gọi h là chiều cao của hình hộp chữ nhật:
=> Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
(h+12+8) : 3 =9
(h+20) : 3 = 9
h+20 = 9*3
h+20 = 27
h= 27-20
h = 7(cm)
Đ/s: 7cm
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có các kích thước: chiều dài 10dm; chiều rộng 4dm; chiều cao 6dm là: 416dm2
cho mk sửa lại phép tính cuối là :
168 + 10 x 4 x 2 = 248 dm2