K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2018

là số tự nhiên

28 tháng 4 2018

Dãy số trên có chữ số tận cùng là 9

28 tháng 4 2018

Dãy trên có số số hạng là :

( 2017 - 17 ) : 10 + 1 = 201 ( số )

Số nhóm tận cùng có 1 chữ số là :

201 : 4 = 50 ( dư 1 số 2017 )

( 17 x 27 x 37 x 47 ) x....x 2017

= ( ....1 ) x ......x 2017

= .... 7

Vậy dãy trên có chữ số tận cùng là 7

28 tháng 4 2018

Từ 7 đến 2017 có:

(2017-7) :10+1=202 (số hạng)

Vì 4 số cuối tạo thành một quy luật nên ta được số tận cùng là 9.

Từ 7 đến  2017 có : 

( 2017 - 7 ) : 10 + 1 = 202 ( số hạng )

Vì 4 số cuối tạo thành 1 quy luật nên ta được số tận cùng là 9

Đ/s:....................

Ủng hộ nhé !

19 tháng 4 2017

từ 7 đến 2017 có các số là

( 2017 - 7 ) : 10 = 201 số

vì 201 x 7 có tận cùng là chữ số 7 nên suy ra tận cùng là 7 

6 tháng 7 2016

Ta thấy: 11 x 12 x 13 x 17 có tận cùng là ...1 x ..2 x ...3 x ...7 = ...2

23 x 25 x 27 x 29 có chứa thừa số 25 có tận cùng là 5 => tích này có tận cùng là 5

31 x 35 x 37 x 39 có chứa thừa số 35 có tận cùng là 5 => tích này cóa tận cùng là 5

45 x 47 x 49 x 51 có chứa thừa số 45 có tận cùng là 5 => tích này có tận cùng là 5

=> 11 x 12 x 13 x 17 + 23 x 25 x 27 x 29 + 31 x 35 x 37 x 39 + 45 x 47 x 49 x 51 có tận cùng là: 2 + 5 + 5 + 5 = 7

6 tháng 7 2016

Kết quả của phép tính sau có tận cùng là chữ số : 5

Ai click cho mik , mik click lại !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

18 tháng 12 2014

a.5

b.6

c.5

d.7

19 tháng 4 2017

a)Chữ số 5

b)Chữ số 6

c)Chữ số 5

d)Chữ số 7

28 tháng 7 2017

trả lời đi chứ

6 tháng 9 2014

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

31 tháng 12 2018

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

5 tháng 10 2021

giup mik voi

23 tháng 12 2021

là 7 nhé

10 tháng 1 2022

Lấy sách nâng cao lớp 5 ra chứ mk hc lâu rồi quên

10 tháng 1 2022

ko có