K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2018

a)  Xét tam giác ABI và tam giác HBI có :

Góc B1 = góc B2 ( vì  BI là phân giác )

BI : cạnh chung

Góc BAI = góc BHI = 90 độ

Từ 3 điều trên => tam giác ABI = tam giác HBI ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) vì tam giác ABI = tam giác HBI ( câu a )

=> AI = HI ( cặp cạnh tương ứng )

=> góc AIB = góc HIB ( cặp góc tương ứng )

Gọi O  là Giao điểm của BI và AH 

Xét tam giác AIO và tam giác HIO có :

AI = HI ( cmt )

góc AIO = góc HIO (cmt )

OI : cạnh chung 

từ 3 điều trên => tam giác AIO = tam giác HIO ( c-g-c )

=> AO = HO ( cặp cạnh tương ứng )     (1)

=>  góc AOI  = góc HOI ( cặp góc tương ứng 

Mà AOI + HOI = 180 ĐỘ ( kề bù )

=> AOI = HOI = 180 : 2 = 90 độ    (2)

Từ (1) và (2) => BI là đường trung trực của AH (đpcm )

c) Vì góc IHC = góc OIH + HBO= góc  OIH + OIA ( tính chất góc ngoài cuat 1 tam giác )

mà OIA > HCI  => IA >IC 

câu d và hình vẽ chiều đi học về mk lm cho / bây h mk phải đi học đã 

chúc bn học tốt !

25 tháng 4 2018

d) Gọi O là giao của AH và BI 

Xét tam giác ABO và HBO có :

AB = HB ( vì tam giác ABI = tam giác HBI )

Góc ABO = góc HBO ( vì BI là tia phân giác)

BO : cạnh chung 

từ  3 điều trên => tam giác ABO = tam giác HBO (c-g-c )

=> Góc AOB = góc HOB ( cặp góc tương ứng )

mà ABO + HBO = 180 độ (kề bù )

=> ABO = HBO = 90 độ        

=> BO vuông góc với AH (1)

Ta có :

CA  vuông góc với BK 

KH vuông góc với  BC

=> BH vuông góc với KC ( vì I là trực tâm của tam giác KBC)     (2)

Từ (1) và (2) =>  AH // KC 

a: Xét ΔABI vuông tại A và ΔDBI vuông tại D có

BI chung

góc ABI=góc DBI

Do đó: ΔABI=ΔDBI

Suy ra: IA=ID và BA=BD

=>BI là đường trung trực của AD

b: Xét ΔAIE vuông tại A và ΔDIC vuông tại D có

IA=ID

góc AID=góc DIC

Do đó: ΔAIE=ΔDIC

Suy ra: AE=CD và IE=IC

=>CD<IE

c: Ta có: BA+AE=BE

BD+DC=BC

mà BA=BD

và AE=DC

nên BE=BC

=>ΔBEC cântại B

mà BI là phângíac

nên BI là đường cao

27 tháng 3 2017

Tk mình đi mọi người mình bị âm nè!

AI tk mình mình tk lại!

24 tháng 10 2017

mk ko bt 123

B A C D H E

a)Vì BD là tia phân giác của\(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\)

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)có :

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\left(=90^o\right)\)

BD là cạnh chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\)(Cạnh huyền - góc nhọn trong tam giác vuông) \(\left(đpcm\right)\)

b)Vì \(\Delta ABD=\Delta EBD\)

\(\Rightarrow AD=DE\)(2 cạnh tương ứng)

Vì \(\widehat{BAC}\)và \(\widehat{CAH}\)là 2 góc kề bù 

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{CAH}=180^o\)

\(\Rightarrow90^o+\widehat{CAH}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CAH}=90^o\)

Tương tự ta có \(\widehat{HEC}=90^o\)

Xét \(\Delta ADH\)và \(\Delta EDC\)có :

\(\widehat{CAH}=\widehat{HEC}\left(=90^o\right)\)

\(AD=DE\)

\(\widehat{ADH}=\widehat{EDC}\)(2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ADH=\Delta EDC\left(g.c.g\right)\left(đpcm\right)\)

( MK SẼ LÀM CÂU D TRƯỚC ĐỂ CHO TIỆN LÀM CÂU C SAU NHA ! )

d) Vì \(\Delta ABD=\Delta EBD\)

\(\Rightarrow BA=BE\)(2 cạnh tương ứng)

 Xét \(\Delta BEH\)và \(\Delta BAC\)có :

\(\widehat{ABC}\)là góc chung 

\(BA=BE\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{BEH}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BEH=\Delta BAC\left(g.c.g\right)\)

c) Vì \(\Delta BEH=\Delta BAC\)

\(\Rightarrow EH=AC\)(2 cạnh tương ứng)

Vì \(\Delta ADH=\Delta EDC\)

\(\Rightarrow AH=EC\)(2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta AHC\)và \(\Delta ECH\)có :

\(AH=EC\)

\(AC=EH\)

\(HC\)là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AHC=\Delta ECH\left(c.c.c\right)\left(đpcm\right)\)

Học tốt nha bạn !

Có gì thắc mắc cứ hỏi , mk sẽ đáp lại ...

19 tháng 4 2016

a)AB=6CM

B)XÉT TAM GIAC BAI VA TAM BID ,TA CÓ;

- GÓC IAB = GÓC IDB(=90)

-IB CẠNH HUYỀN CHUNG

-GÓC ABI =GOC IBD (DO BI LA PHÂN GIÁC GÓC B0

SUY RA TAM GIAC BAI= TAM GIACIDB(GCG) 

20 tháng 4 2016

lam sao tinh ra ab vay ban

23 tháng 5 2017

Bạn vẽ hình mình HD nhé;

a) Pita go => BC =10

b) tg ABI và tg HBI có A=H =90; BI chung ; góc ABI = góc HBI

=>tg ABI =tg HBI ( cạnh huyền - góc nhọn )

c ) Theo b => BH =BA ; IA = IH => B;I nằm trên đương trung trực của AH hay BI là dg trung trực cảu AH.

d)theo b => IA = IH ; mà IH < IC ( tg HIC vuông tại H => IC là canh huyền )

=> IA < IC

d) I là trực tâm của tg BCD => BI là dg cao thứ 3 => BI _|_DC