K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2017

\(2x-3=x-\left(\frac{-1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow2x-3=x+\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2x=x+\frac{1}{2}+3\)

\(\Rightarrow2x-x=\frac{1}{2}+3\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)

16 tháng 9 2017

2x-x+\(\frac{1}{2}\)=3

2x-x=3-\(\frac{1}{2}\)

2x-x=\(\frac{5}{2}\)

x-x=\(\frac{5}{2}\): 2

x-x=\(\frac{5}{4}\)

17 tháng 1 2018

Thực ra 2 câu đầu rất dễ nha bạn ^^!

1) x+ 2x3 + x2 + 2x + 1 =0 <=> x3(x+2)+x(x+2)+1 = 0

<=> (x3+x)(x+2) + 1=0

1>0

=> (x3+x)(x+2) + 1=0 <=> (x3+x)(x+2) = 0

<=>\(\orbr{\begin{cases}^{x^3+x=0}\\x+2=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}^{x\left(x^2+1\right)=0}\\x=-2\end{cases}}\) <=>\(\orbr{\begin{cases}^{x=0}\\x=-2\end{cases}}\)

b)

x3+1=\(2\sqrt[3]{2x-1}\)

<=> x^3 - 1 = 2(\(\sqrt[3]{2x-1}\) -1)

<=> (x-1)(x2+x+1) = \(\frac{4\left(x-1\right)}{\sqrt[3]{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt[3]{2x-1}+1}\)

<=> (x-1)[(x2+x+1) - \(\frac{1}{\sqrt[3]{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt[3]{2x-1}+1}\) ] =0

<=> x=1

17 tháng 1 2018

xin lỗi bạn mình ghi nhầm câu 1, mai mình sẽ sửa lại

28 tháng 7 2016

11 và 1/2 có phần nguyên là 11 đó bạn (bạn chịu khó coi lại phần giải thích trong SGK nha, còn mik thì ko bít phải giải thích thế nào cho bạn hỉu nữa.Nếu bạn ko hỉu bài thì khi đi học bạn hãy hỏi lại thầy cô giáo nha)

Chúc bạn học giỏi!!!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 8 2023

\(5x\left(x-3\right)=\left(x-2\right)\left(5x-1\right)-5\\ \Leftrightarrow5x^2-15x=5x^2-11x+2-5\\ \Leftrightarrow4x=3\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)

tổng 1+2+3+............+x     có

(x-1):1+1=x-1+1= x số hạng

khi đó ta có         1+2+3+........+x=(x+1)*x:2

mà    1+2+3+........+x=104196

ta có   (x+1)*x:2=104196

           (x+1)*x=208392

            208392=456*457

            x=456

   vậy x bằng     456

k cho mik với nha

8 tháng 5 2022

\(a.\left(2x-1\right)^2-\left(4x-3\right)\left(x+5\right)=0\)  \(\Leftrightarrow4x^2-4x+1-\left(4x^2+17x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-21x+16=0\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{21}\) . Vậy ... 

b.\(x\left(x-1\right)=3\left(x-1\right)\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)  \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\) . Vậy ...

c.\(\left(x-1\right)\left(3x-7\right)=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x-7-x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\) . Vậy ... 

d.\(\left(x-3\right)^2+2x-6=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-3+2\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\) . Vậy ... 

8 tháng 5 2022

cảm ơn bạn nhiều ạ

9 tháng 7 2017

1) Ta có: |x+3| \(\ge\)0; |2x+y-4| \(\ge\)0

\(\Rightarrow\) |x + 3| + |2x + y - 4| \(\ge\) 0

Dấu = xảy ra khi x+3=0 và 2x+y-4 = 0 \(\Rightarrow\)x=-3; y=10

9 tháng 7 2017

1)  |x + 3| + |2x + y - 4| = 0

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+3=0\\2x+y-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\-6+y-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=10\end{cases}}\)