K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2018

Tổng số số hạng là: (101-1):2+1=51 (số hạng)

Vì số mũ là lẻ nên các số hạng đều mang dấu âm

=> Kết quả = -(1+1+1+...+1) = -51

Đáp số: -51

19 tháng 4 2018

=-1+(-1)*(-1)2+(-1)*(-1)4+(-1)*(-1)6+...+(-1)*(-1)100  =-1+(-1)*1+(-1)*1+(-1)*1+...+(-1)*1                                          =-1+(-1)+(-1)+(-1)+...+(-1)                                                         =-1+(-50)                                                                                =-51   

5 tháng 1 2016

2S = \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+....+\frac{2}{99.101}=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-....-\frac{1}{101}\)

\(2S=1-\frac{1}{101}\)

2S + 1/101 = \(1-\frac{1}{101}+\frac{1}{101}=1\)

13 tháng 10 2019

Ta có:

1 + 3 có 2 số hạng   => 1 + 3 = 2^2

1 + 3 + 5 có ( 5 - 1 ) : 2 +1 = 3 số hạng =>  1 + 3 + 5 = (5 + 1 ). 3 : 2 = 3^2

1 + 3 + 5 + 7 có: ( 7 - 1 ) : 2 + 1 =4 số hạng => 1 + 3 + 5 + 7 = ( 7 + 1 ) .4 : 2 = 4^2

...

1 + 3 + 5 + 7 +... + 101 có ( 101 -1 ) : 2 + 1 =51 số hạng => 1 + 3 + 5 + 7 +... + 101 = ( 101 + 1 ) . 51 : 2 =51^2

=> \(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{51^2}\)

\(< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{50.51}\)

\(=\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{50}-\frac{1}{51}\right)\)

\(=\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{51}\right)< \frac{1}{4}+\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)

=> B < 3/4

       

6 tháng 3 2021
Xét biểu thức phụ : 1 (2n+3)√2n+1+(2n+1)√2n+3 = 1 √2n+1.√2n+3(√2n+1+√2n+3) = √2n+3−√2n+1 √2n+1.√2n+3[(2n+3)−(2n+1)] = √2n+3−√2n+1 2√2n+1.√2n+3 = 1 2 ( 1 √2n+1 − 1 √2n+3 )với n≥1 Áp dụng : S= 1 3√1+1√3 + 1 3√5+5√3 + 1 5√7+7√5 +...+ 1 101√103+103√101 = 1 2 ( 1 √1 − 1 √3 )+ 1 2 ( 1 √3 − 1 √5 )+ 1 2 ( 1 √5 − 1 √7 )+...+ 1 2 ( 1 √101 − 1 √103 ) = 1 2 (1− 1 √3 + 1 √3 − 1 √5 + 1 √5 − 1 √7 +...+ 1 √101 − 1 √103 ) = 1 2 (1− 1 √103 )

Bạn tham khảo ở đây nhé: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/241567.html

26 tháng 1 2020

*Như trong hình nha!
Chương I : Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

6 tháng 8 2016

Xét biểu thức phụ : \(\frac{1}{\left(2n+3\right)\sqrt{2n+1}+\left(2n+1\right)\sqrt{2n+3}}=\frac{1}{\sqrt{2n+1}.\sqrt{2n+3}\left(\sqrt{2n+1}+\sqrt{2n+3}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{2n+3}-\sqrt{2n+1}}{\sqrt{2n+1}.\sqrt{2n+3}\left[\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)\right]}\)

\(=\frac{\sqrt{2n+3}-\sqrt{2n+1}}{2\sqrt{2n+1}.\sqrt{2n+3}}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{2n+1}}-\frac{1}{\sqrt{2n+3}}\right)\)với \(n\ge1\)

Áp dụng : \(S=\frac{1}{3\sqrt{1}+1\sqrt{3}}+\frac{1}{3\sqrt{5}+5\sqrt{3}}+\frac{1}{5\sqrt{7}+7\sqrt{5}}+...+\frac{1}{101\sqrt{103}+103\sqrt{101}}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{5}}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{5}}-\frac{1}{\sqrt{7}}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{101}}-\frac{1}{\sqrt{103}}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{5}}+\frac{1}{\sqrt{5}}-\frac{1}{\sqrt{7}}+...+\frac{1}{\sqrt{101}}-\frac{1}{\sqrt{103}}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{\sqrt{103}}\right)\)

7 tháng 8 2016

DM CHƯA HỌC ĐẾN

13 tháng 5 2016

\(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+....+\frac{2}{99\cdot101}\)

\(\frac{2}{1\cdot3}=\frac{3-1}{1\cdot3}=\frac{3}{1\cdot3}-\frac{1}{1\cdot3}=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}=1-\frac{1}{3}\)

\(\frac{2}{3\cdot5}=\frac{5-3}{3\cdot5}=\frac{5}{3\cdot5}-\frac{3}{3\cdot5}=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\)

....

\(\frac{2}{99\cdot101}=\frac{101-99}{99\cdot101}=\frac{101}{99\cdot101}-\frac{99}{99\cdot101}=\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}=1-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)

 

 

13 tháng 5 2016

\(\frac{5}{1\cdot3}+\frac{5}{3\cdot5}+\frac{5}{5\cdot7}+...+\frac{5}{99\cdot101}\)

=\(\frac{5}{2}\cdot\frac{2}{1\cdot3}+\frac{5}{2}\cdot\frac{2}{3\cdot5}+\frac{5}{2}\cdot\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{5}{2}\cdot\frac{2}{99\cdot101}\)

=\(\frac{5}{2}\cdot\left[\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{99\cdot101}\right]\)

=\(\frac{5}{2}\cdot\left[1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right]\)

=\(\frac{5}{2}\cdot\left(1-\frac{1}{101}\right)\)

=\(\frac{5}{2}\cdot\frac{100}{101}\)

\(=\frac{250}{101}\)

18 tháng 4 2015

 

Đặt S = 1  +  1  + … +  1
1 . 33 . 599 . 101

Ta có:

 

1  -  1  =  3 - 1  =  2
131 . 31 . 3

Suy ra:

 

1  =  1 (1  -  1)
1 . 3213

Tương tự ta có:

 

1  =  1 (1  -  1)
3 . 5235

 

1  =  1 (1  -  1)
5 . 7257

. . .

 

1  =  1 (1  -  1)
99 . 101299101

Cộng các vế của các đẳng thức trên ta được:

- Vế trái: tổng S

- Vế phải: số thứ hai ở dòng trên sẽ triệt tiêu với số thứ nhất ở dòng dưới ⇒ vế phải còn lại số thứ nhất của dòng đầu tiên trừ đi số thứ hai của dòng cuối cùng.

 

S =  1  (1  -  1 )
21101

 

S =  1  101 - 1
2101

 

S = 100
202

Rút gọn phân số trên (chia cả tử và mẫu cho 2) ta được:

 

Tổng ban đầu = 50
101
6 tháng 3 2021
Xét biểu thức phụ : 1 (2n+3)√2n+1+(2n+1)√2n+3 = 1 √2n+1.√2n+3(√2n+1+√2n+3) = √2n+3−√2n+1 √2n+1.√2n+3[(2n+3)−(2n+1)] = √2n+3−√2n+1 2√2n+1.√2n+3 = 1 2 ( 1 √2n+1 − 1 √2n+3 )với n≥1 Áp dụng : S= 1 3√1+1√3 + 1 3√5+5√3 + 1 5√7+7√5 +...+ 1 101√103+103√101 = 1 2 ( 1 √1 − 1 √3 )+ 1 2 ( 1 √3 − 1 √5 )+ 1 2 ( 1 √5 − 1 √7 )+...+ 1 2 ( 1 √101 − 1 √103 ) = 1 2 (1− 1 √3 + 1 √3 − 1 √5 + 1 √5 − 1 √7 +...+ 1 √101 − 1 √103 ) = 1 2 (1− 1 √103 )
8 tháng 8 2017

giúp mk với ai xong  trước mk k cho nha