K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2021

câu 8:

thời gian người đó đi từ A đến B:

\(t=8h5'-7h20'=45'=\dfrac{3}{4}h\)

vận tốc của người đó \(V=\dfrac{S}{t}=\dfrac{24,3}{\dfrac{3}{4}}=32,4km/h=9m/s\)

13 tháng 6 2021

caau9: đổi \(5m/s=18km/h\)

gọi thời gian người đi xe đạp đi là : \(t\left(h\right)\)

thời gian người đi xe máy: \(t-2\left(h\right)\)

quãng đường người đi xe đạp đi tới khi gặp xe máy:

\(S1=18t\left(km\right)\)

Quãng đường người đi xe máy đi tới khi gặp xe đạp:

\(S2=36\left(t-2\right)\left(km\right)\)

mà \(S1=S2=>18t=36\left(t-2\right)=>t=4\)

vậy 2 người gặp nhau lúc \(8+4=12h\)

nơi gặp nhau cách A là \(S1=18.4=72km\)

10 tháng 10

Độ dài ACACAC được tính từ góc A=6∘A = 6^\circA=6∘ và cạnh đối AH=305 mAH = 305 \, mAH=305m.

AC=AHsin⁡A=305sin⁡6∘AC = \frac{AH}{\sin A} = \frac{305}{\sin 6^\circ}AC=sinAAH​=sin6∘305​

Độ dài CBCBCB được tính từ góc B=4∘B = 4^\circB=4∘ và cạnh đối HB=458 mHB = 458 \, mHB=458m.

CB=HBsin⁡B=458sin⁡4∘CB = \frac{HB}{\sin B} = \frac{458}{\sin 4^\circ}CB=sinBHB​=sin4∘458​

Thời gian leo dốc từ AAA đến CCC:

tAC=AC4 km/ht_{AC} = \frac{AC}{4 \, km/h}tAC​=4km/hAC​

Thời gian xuống dốc từ CCC đến BBB:

tCB=CB19 km/ht_{CB} = \frac{CB}{19 \, km/h}tCB​=19km/hCB​
 Tổng thời gian di chuyển: ttotal=tAC+tCBt_{\text{total}} = t_{AC} + t_{CB}ttotal​=tAC​+tCB​Thời gian bạn Học đến trường bằng cách cộng tổng thời gian này vào thời gian khởi hành 6 giờ 45 phút.

⇒5-2x=-5                                                                                                                                      2x=5+5                                                                                                               2x=10 ⇒x=10:2=5

22 tháng 1 2022

d) 5 - 2x = -17 + 12

    5 - 2x = -5

         2x = 5 - (-5)

         2x = 10

           x = 10 : 2

           x = 5

vậy x =5

19 tháng 5 2022

I.

1.D

2.C

3.C

II.

4.C

5.A

19 tháng 5 2022

D

C

A

C

A

19 tháng 5 2022

B

B

C

D

B

D

A

A

 

B

D

D

11 tháng 6 2021

THAM KHẢO

Câu 3:

a) Hiện tượng nước bám vào thành ngoài của ly: Vì ly đựng nước đá có nhiệt độ thấp do đó các hơi nước có trong không khí xung quanh ly nước đá gặp lạnh thì xảy ra hiện tượng ngưng tụ thành nước và đọng lại, bám lên thành ngoài của ly nước đá.

b) Khi trồng chuối (hoặc trồng míangười ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước (do lúc mới trồng chuối rễ chuối còn chưa phát triển khỏe mạnh nên không thể hút nước được).

c) Những ngày lạnh (nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiều so với thân nhiệt) thì hơi nước bị ngưng tụ tạo thành những giọt nước li ti trông như "sương khói". Những ngày khác thì hơi nước trong hơi thở của chúng ta sẽ "hòa tan" trong không khí ngay lập tức và vì chúng ở dạng hơi nên chúng ta đâu  nhìn thấy !

d) Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.

11 tháng 6 2021

Thanks ạ!

a: Xét ΔABE và ΔACF có

\(\widehat{BAE}\) chung

AB=AC

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: BE=CF

b: Xét ΔMBC có \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)

nên ΔMBC cân tại M

Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC
AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

Suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)