Cho a>b>0
C/m: 1/a<1/b
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a^3+b^3+c^3-3abc=0
=>(a+b)^3+c^3-3ab(a+b)-3abc=0
=>(a+b+c)(a^2+b^2+2ab-ac-bc+c^2-3ab)=0
=>(a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac)=0
=>a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac=0
=>2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac=0
=>(a-b)^2+(b-c)^2+(a-c)^2=0
=>a=b=c
Gọi: c là nhiệt dung riêng của nước; m là khối lượng nước chứa trong một ca; n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và thùng B do đó (n1 + n2) là số ca nước có sẵn trong thùng C. Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là: Q1 = n1.m.c(50 – 20) = 30cmn1 Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã toả ra: Q2 = n2.m.c(80 – 50) = 30cmn2 Nhiệt lượng do (n1 + n2) ca nước ở thùng C đã hấp thụ là : Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2) Phương trình cân bằng nhiệt : Q1 + Q3 = Q2 30cmn1 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn2 2n1 = n2 |
Vậy, khi múc n ca nước ở thùng A thì phải múc 2n ca nước ở thùng B và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca.
Khối lượng nước của mỗi lần múc: mo=Vo.Do=200.1=200(g)
Khối lượng nước ở thùng C là 3n(kg)
Bài 1:
a) Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_{thu}=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_2-t_1\right)=0,8\cdot4200\cdot\left(30-20\right)\)=33600(J)
b) Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra là
Qtỏả=\(m_2\cdot c_2\cdot\left(t_1-t_2\right)=880\cdot\left(100-30\right)\cdot m_2=61600\cdot m_2\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow61600\cdot m_2=33600\)
\(\Rightarrow m_2=\dfrac{33600}{61600}\approx0,544kg\)
Cho mình hỏi tí m2=0,545454... vậy sao làm tròn là 0,544 vậy ạ
a) 30oC = 86oF
b) 45oC = 113oF
c) 50oC = 122oF
d) 68oF = 20oC
e) 104oF = 40oC
f) 86oF = 30oC
Câu 1:D
vì |x|=x mà x > -x
Câu 2:B
vì theo công thức thì (am)n=am.n
\(\Rightarrow\frac{1}{a}< \frac{1}{b}\)
Ta có:\(a>b>0\)
\(\Rightarrow a.\frac{1}{ab}>b.\frac{1}{ab}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{b}>\frac{1}{a}\Leftrightarrow\frac{1}{a}< \frac{1}{b}\)
CACHS GIẢI LÀ THẾ ĐẤY THƯA BẠN