Đặt câu:
a) Câu có 1 dấu phẩy
b) Câu có 2 đấu phẩy
c) Câu có 3 dáu phẩy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mùa đông đến , nước hồ đóng băng
mùa xuân về , chim chóc , cây cối đều tươi đẹp
buổi sáng , thôn làng , mọi người , cây cối đều thức dậy
câu 1:
a,Con mèo nằm trên cái ghế, con chó nằm dưới sân phơi nắng. Tác dụng: ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
b,Bé Lan vừa hát,vừa múa. Tác dụng:ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
c,Rạng đông,ông mặt trời lấp ló sau núi .
bạn tích mình , mình trả lời cho . Toán hay Văn và Anh đều gọi tới mình . Mình vừa đạt giải Nhì cấp tỉnh môn Văn đấy . Mình làm sai 2 câu nếu không thì Nhất tỉnh rồi cơ
a. Hoa đào, hoa mai rực rỡ dưới nắng xuân.
b. Cô Tấm chăm chỉ, nết na, dịu hiền.
c. Mùa xuân, trăm hoa đua nở.
d.Trời mưa, tôi đi học muộn.
Trả lời
a) Tre, nứa, mai, vầu giúp người dân trăm công nghìn việc
b) Cô Tấm chăm chỉ, hiền dịu, nết na
c) Mùa xuân, trăm hoa đua nở
d) Trời mưa, tôi đi học muộn
-Trong các loại quả như táo ,cam,quýt,xoài,dưa hấu,... thì xem thích nhất quả ổi
Công dụng: Tỏ ý là còn nhiều quả nữa không kể hết được . Làm cho câu văn trở lên có sự "bất ngờ"
-Hãy yêu thương,quý trọng mọi người
Công dụng:Để nhắt quãng 1 câu từ nào đó
thêm ý khác vào câu văn
-Tớ yêu bạn
Công dụng;Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
(1) Vào một đêm cuối xuân năm 1947, khoảng hai giờ sáng, trên đường đi công tác, Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà bên đường. (2) Trong nhà, các giường màn sạch sẽ đã có người nằm. (3) Bác lặng lẽ tụt giày cởi áo, rồi đến nằm bên cạnh các em thiếu nhi đang ôm nhau ngủ. (4) Được tin Bác Hồ đến, anh chủ nhà giật mình bước lại xin lỗi Bác và khẩn khoản thưa: (5) – Bác thứ lỗi cho, cháu ngủ say quá nên không biết Bác đến. (6) Xin rước Bác sang buồng bên cạnh có giường màn sạch sẽ. (6) Bác xua tay và nói: (7) – Chú nói nhỏ chớ, để anh em ngủ. (8) Bác ngủ thế này cũng được rồi. (9) Các chiến sĩ ta lúc này còn ngủ ở bùn, ở nước thì sao? (10) Chú cứ đi ngủ để Bác tự do
Buổi sáng hôm nay, tôi và anh tôi cùng đi xem cây cầu mới xây ở đầu làng. Đến nơi, anh tôi nhìn thấy chú tư, anh tôi vội vã chạy đến hỏi: -Chú tư, chú có thấy chiếc cầu này khang trang và đẹp hơn cây cầu xiêu vẹo ,cũ nát kia không?Chú tư vẻ mặt mừng rơn bảo: " đẹp lắm, nó rất xứng đáng với những ngày ròng rã làm nên cây cầu này!" Chiếc cầu mới đẹp làm sao, sang trọng làm sao. Hai bên cầu có hai chiếc lang cang mauf xanh biển trải dài, người đi đi ,lại lại, người chạy ngược ,chạy xuôi,(trên chiếc cầu mới xây)... Mọi người ai cũng cười, cũng thích. Dòng người cứ thế tấp nập qua cầu . Sau khi ngắm nghía chiếc cầu một hồi lâu, tôi và anh hai lại trở về nhà. Trên đường về, vừa đi tôi vừa nghĩ về tương lai của làng xã mình; thôn xóm, con người; xung quanh mọi vật và xã hội đều dung hoà với nhau mà phát triển; tôi thầm ước mọi thứ phát triển nhưng tình nghĩa giữa người với người vẫn còn tồn động theo thời gian, sự mộc mạc, giản dị nơi miền quê đầy yêu thương này vẫn còn mãi.
buoi chieu, em di sieu thi
thu hai , tren san truong , lop em choi da banh
hom qua , buoi chieu , lan , mai va hoa ru nhau di cong vien
minh lam cho ban dau tien do k nha