Xác định và chỉ ra các kiểu liệt kê trong câu sau:
"Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước"(Hồ Chí Minh)
Ai trả lời đúng cho 1 tích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp tu từ trong đoạn văn chính luận:
- Điệp ngữ: Ai có... dùng...
Liệt kê: súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc ( Cách liệt kê giáng bậc, từ lớn đến nhỏ, từ vũ khí đến dụng cụ thô sơ)
- Ngắt đoạn câu phối hợp với các phép tu từ tạo cho đoạn văn giọng điệu dứt khoát, mạnh mẽ
bạn tham khảo nha
a) Bác ngồi đó, lớn mênh mông trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non.
=> Câu trên đã sử dụng BPNT liệt kê Câu trên đã sử dụng BPNT liệt kê
=> Thành phần được liệt kê : trời xanh , biển rộng , ruộng đồng , nước non
=> Kiểu liệt kê : + Xét theo cấu tạo : Liệt kê không theo cặp
+ Xét theo ý nghĩa : Liệt kê không tăng tiến
b)ai có súng dùng súng ,ai có gươm dùng gươm ,không có gươm thì dùng cuốc,thương, gậy gộc,ai cũng phải ra sức chống thực dân phapcuu nuoc.
=) kiểu liệt kê theo cặp
chúc bạn học tốt nha
( mk xác định phép liệt kê bằng cách in đậm nha bạn)
Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Hồ Chí Minh sử dụng phép điệp, đối tạo nhịp điệu khỏe khoắn, mạnh mẽ cho lời kêu gọi âm hưởng hùng hồn, vang dội, tác động mạnh mẽ tới người đọc, người nghe.
Để tạo ra sự hùng hồn, thiêng liêng trong lời kêu gọi cứu nước, đoạn văn sử dụng:
- Phép điệp, phối hợp với phép đối. Không chỉ điệp (lặp) từ ngữ mà lặp cả kết cấu ngữ pháp và nhịp điệu.
Ở câu đầu được lặp lại 4/2/4/2, tạo ra sự đối xứng về từ ngữ, nhịp điệu, kết cấu ngữ pháp
Nhịp 3/2, 3/2 Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm…
- Câu văn xuôi nhưng có vần ở một vị trí (bà và già, súng và súng)
- Sự phối hợp giữa những nhịp ngắn (đầu câu 1,2,3) với những dịp dàn trải (vế cuối câu 1,4) tạo nên âm hưởng khi khoan thai, dồn dập mạnh mẽ phù hợp với lời kêu gọi
kiểu liệt kê theo cặp