K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2018

Vì góc kề bù có số đo bằng 180o mà tia phân giác là tia nằm giữa và chia góc đó thành 2 góc nhỏ khác bằng nhau

=>có số đo là 180:2=90o(đpcm)

10 tháng 4 2018

ta có góc kề bù = x+y = 180 độ

phân giác của góc x = 1/2 x

phân giác của góc y = 1/2 y

tổng góc phân giác= 1/2 x+1/2 y 

=(1/2)*(x+y)

=1/2*180=90 độ

25 tháng 3 2018

Bạn tự vẽ hình ra, máy trục trặc nên mình không vẽ được,

Gọi hai góc kề bù là x , y.

Ta có: \(x+y=90^o+90^o=180\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.x+\frac{1}{2}.y=\frac{1}{2}\left(x+y\right)\)

Mà \(x+y=180^o\)

Vậy \(\frac{1}{2}\left(x+y\right)=\frac{1}{2}.180^o=90^{o^{\left(đpcm\right)}}\)

24 tháng 3 2018

Trả lời

Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy. 
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov. 
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy 
nên: 
{ góc uOz = 1/2 góc xOz 
{ góc zOv = 1/2 góc zOy 
Suy ra: 
{ 2 góc uOz = góc xOz 
{ 2 góc zOv = góc zOy 
Ta lại có: 
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù) 
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ 
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ 
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ 
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau) 
=> Tia Ou vuông góc Tia Ov 
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.

~Mik ko biết đúng không?~

12 tháng 4 2017

Gọi hai góc kề bù lần lượt là a và b

Ta có: a+b=180độ

=>1/2a+1/2b = 1/2(a+b) = 90độ

vẽ hình ra là thấy!!!

12 tháng 4 2017

Gọi xOy và yOz là 2 góc kề bù, Ot là p/g xOy; Ot' là p/g yOz

Ta có: yOt = 1/2 xOy (vì Ot là tia p/g xOy) (1)

          yOt' = 1/2 yOz (vì Ot' là tia p/g yOz) (2)

          xOy + yOz = 180 độ ( vì 2 góc kề bù)

Từ (1) và (2) suy ra yOt + yOt' = 1/2(xOy + yOz)

                                             = 1/2.180

                                             = 90 độ

suy ra tOt' = 90 độ

Vậy 2 tia p/g của 2 góc kề bù vuông góc với nhau

Nhớ nha !!!!

22 tháng 7 2015

GIẢ SỬ GÓC :a + b = 180o=> \(\frac{a}{2}+\frac{b}{2}\)=\(\frac{a+b}{2}\)=\(\frac{180^0}{2}\)=900

22 tháng 7 2015

Gọi hai góc kề bù đó là xOy và xOz.

Ta có \(xOy+yOz=180^0\) (kề bù)

Gọi Om và On lần lượt là hai tia phân giác của xOy và  yOz.

Do đó \(yOm=\frac{1}{2}.xOy\) và \(yOn=\frac{1}{2}.yOz\)

Lại có \(yOm+yOn=\frac{1}{2}.xOy+\frac{1}{2}.yOz=\frac{1}{2}.\left(xOy+yOz\right)=\frac{1}{2}.180^0=90^0\) 

Vậy 2 tia phân giác của 2 góc kề bù có  số đo bằng 90o

13 tháng 7 2018

O y y x m z n

Ta có: \(\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}\) (vì Om là tia phân giác của xOz)

\(\widehat{zOn}=\widehat{nOy}=\frac{\widehat{yOz}}{2}\) (vì On là tia phân giác của yOz)

Có: \(\widehat{mOn}=\widehat{mOz}+\widehat{zOn}=\frac{\widehat{xOz}}{2}+\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{\widehat{xOz}+\widehat{yOz}}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

=> Om _|_ On (đpcm)

mOz=12ˆxOzˆmOz=12^xOz^                                  (1)(1)     (  vì Om là hai tia phân giác của  xOzˆxOz^  )

zOnˆ=12zOyˆzOn^=12zOy^                                   (2)(2)     (  vì On là hai tia phân giác của  zOyˆzOy^  )

Từ  (1)(1)  và  (2)(2)  , ta có :

mOzˆ+zOnˆ=12.(xOzˆ+zOyˆ)mOz^+zOn^=12.(xOz^+zOy^)    (3)(3)

Vì tia  OzOz  nằm giữa hai tia  Om,OnOm,On  và vì  xOzˆxOz^  và  zOyˆzOy^  kề bù (gt)(gt)

Nên  từ  (3)(3)  ⇒mOnˆ=12.1800⇒mOn^=12.1800

Hay  mOnˆ=900

24 tháng 8 2015

de thiet ma ko lam duoc a ?

6 tháng 9 2018

cho góc xOy và góc yOz là 2 góc kề bù . vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOy . vẽ tia On nằm giữa 2 tia Oy và Oz sao cho góc mOn =90 độ .Chứng tỏ tia On là tia phân giác của góc yOz

4 tháng 7 2015

Oa là tia phân giác của xOy nên aOy = \(\frac{1}{2}\) xOy

Ob là tia phân giác của yOz nên bOy = \(\frac{1}{2}\) yOz

Mà xOy + yOz = 180o (kề bù)

\(\Rightarrow\) \(\frac{1}{2}\)xOy + \(\frac{1}{2}\)yOz = \(\frac{1}{2}\).(xOy + yOz) = \(\frac{1}{2}\) . 180o = 90o

hay aOy + bOy = aOb = 90o (đpcm)

12 tháng 3 2019

Gọi \(\widehat{xOz}\), \(\widehat{zOy}\) là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) , \(\widehat{zOy}\)
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov.
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy, nên:
 \(\hept{\begin{cases}\widehat{uOz}=\widehat{xOu}=\frac{\widehat{xOz}}{2}\\\widehat{zOv}=\widehat{yOv}=\frac{\widehat{zOy}}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\widehat{uOz}=\widehat{xOz}\\2\widehat{zOv}=\widehat{zOy}\end{cases}}\)
Ta lại có:
\(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=180^0\) ( kề bù )
\(\Rightarrow2\widehat{uOz}+2\widehat{zOv}=180^0\)
\(\Rightarrow2\left(\widehat{uOz}+\widehat{zOv}\right)=180^0\)

\(\Rightarrow\left(\widehat{uOz}+\widehat{zOv}\right)=180^0\div2\)

\(\Rightarrow\left(\widehat{uOz}+\widehat{zOv}\right)=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{uOv}=90^0\) (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau)
\(\Rightarrow\) Tia Ou vuông góc tia Ov
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.

A O E B C D

ta có góc AOE+EOC=180

MÀ BOC=AOB, OED=DOC

vậy BOC+DOE=\(\frac{AOE+EOC}{2}=\frac{180}{2}=90\)

27 tháng 9 2017

gọi 2 góc kề bù lần lượt là 1 và 2

ta có 1/2 góc 1+1/2 góc 2=góc tạo bởi 2 tia phân giác của hai góc kề bù

hay 1/2.180=90(DPCM)

27 tháng 9 2017

cái đấy là điều hiển nhiên mà