Trong 1 lớp học chỉ có 2 loại học sinh giỏi và khá. Cuối học kì 1 số học sinh giỏi=2/7 học sinh khá. Đền cuối năm có thêm 1 học sinh khá được xếp vào loại giỏi nên số học sinh giỏi =1/3 học sinh khá. Tính số học sinh của lớp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số hsinh giỏi = 2/7 số hsinh khá
=> Số hsinh khá = 2/9 số hsinh cả lớp
Số hsinh giỏi = 1/3 số hsinh khá
=> Số hsinh khá = 1/4 số hsinh cả lớp
1 hsinh khá ứng với :
1/4 - 2/9 = 1/36 ( tổng số hsinh )
Số hsinh cả lớp là :
1 : 1/36 = 36 ( hsinh )
ĐS:_________________________
Do cuối kỳ I sô học sinh giỏi chiếm 2/7 số học sinh khá và lớp chỉ có học sinh giỏi và khá nên ta coi số học sinh của lớp là 9 phần trong đó số học sinh giỏi chiểm 2/9 số học sinh cả lớp.
=> Đặt số học sinh lớp đó là x (x > 0 ; x là số tự nhiên) (học sinh)
=> Số học sinh giỏi kỳ I là 2x/9
Do cuối kỳ II số học sinh giỏi chiếm 1/3 số học sinh khá nên số học sinh giỏi chiếm 1/4 số học sinh cả lớp => số học sinh giỏi kỳ II là x/4
Do kỳ II có số học sinh giỏi nhiều hơn kỳ I là 1 học sinh nên:
x/4 - 2x/9 = 1
<=> x(1/4 - 2/9) = 1
<=> x(1/36) = 1
<=> x = 36 (thoả mãn điều kiện x > 0 ; x là số tự nhiên)
Vậy lớp đó có 36 học sinh.
Xin lổi , mình nhầm :
Cuối kì 1 , số học sinh giỏi = 2/7 số học sinh khá =.> số hoc sinh giỏi = 2/9 số học sinh cả lớp
Cuối năm , số học sinh giỏi = 1/3 số học sinh khá => số học sinh giỏi = 1/4 số học sinh cả lớp
1 học sinh chiếm:
1/4 - 2/9 = 1/36 số học sinh cả lớp
Vậy lớp đó có :
1 : 1/36 = 36 học sinh
Đáp số : 36 hs
Kết bạn mình nha
Cuối kì 1 thì :
Số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{7}\) số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{\left(2+7\right)}=\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp
Cuối năm thêm 1 học sinh nữa ta có :
Số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{3}\)số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{\left(1+3\right)}=\frac{1}{4}\)số học sinh cả lớp
Vậy 1 học sinh khá ứng với :
\(\frac{1}{4}-\frac{2}{9}=\frac{1}{36}\)( học sinh cả lớp )
Số học sinh cả lớp là :
\(1:\frac{1}{36}=36\)(học sinh)
Chúc bạn học tốt !!!
Coi số học sinh còn lại trong học kỳ I là 1.
Vậy số học sinh lớp đó có bằng:
2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)
Số học sinh giỏi lớp đó có trong học kỳ I bằng:
2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)
Coi số học sinh còn lại trong học kỳ II là 1.
Vậy số học sinh lớp đó có bằng:
1/3 + 1 = 4/3 (số học sinh còn lại)
Số học sinh giỏi lớp đó có trong học kỳ I bằng:
1/3 : 4/3 = 1/4 (số học sinh cả lớp)
1 học sinh trong lớp đó bằng:
1/4 - 2/9 = 1/36 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp đó có là:
1 : 1/36 = 36 (học sinh)
Đáp số: tự điền
Học sinh tương ứng với số phần học sinh cả lớp là:
1/3-2/9=1/9 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh của lớp đó là:
5:1/9=45 (học sinh)
Đáp số : 45 học sinh.
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt loại giỏi) trong học kỳ I là 1. Số học sinh lớp đó có bằng:
2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)
Số học sinh giỏi lớp đó có trong học kỳ I bằng:
2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt loại giỏi) trong học kỳ II là 1. Số học sinh lớp đó có bằng:
1/3 + 1 = 4/3 (số học sinh còn lại)
Số học sinh giỏi lớp đó có trong học kỳ I bằng:
1/3 : 4/3 = 1/4 (số học sinh cả lớp)
1 học sinh trong lớp đó bằng:
1/4 - 2/9 = 1/36 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp đó có là:
1 : 1/36 = 36 (học sinh)
Đáp số: 36 học sinh
... hoc sinh ban a
Cuối kì 1 , số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{7}\)số học sinh khá => số học sinh giỏi = \(\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp
Cuối năm, số học sinh giỏi = \(\frac{1}{3}\)số học sinh khá => số học sinh giỏi = \(\frac{1}{4}\)số học sinh cả lớp
1 học sinh chiếm :
\(\frac{1}{4}-\frac{2}{9}=\frac{1}{36}\)số học sinh cả lớp
Vậy lớp đó có :
\(1:\frac{1}{36}=36\)học sinh
ĐS : bạn tự ghi nha