K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2018

Bác Hồ

2 tháng 4 2018

lê-nin 

bác Hồ

6 tháng 3 2016

từ ngừng học

22 tháng 10 2017

   Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác-uyn vẫn không ngừng học [ . ] Có lần thấy cha còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đac-uyn hỏi [ : ] “Cha đã là nhà bác học rồi, còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt ?” Đác-uyn ôn tồn đáp [ : ] “Bác học không có nghĩa là ngừng học."

  Câu 9: Thay các từ trùng lặp (in đậm) trong đoạn văn sau bằng các từ khác cho hợp lí:    Khi trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy Đác-uyn còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi: “Cha đã là nhà bác học rồi còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt?”. Đác-uyn ôn tồn đáp: “Bác học không có nghĩa là ngừng học”. Khi đã cao tuổi, Đác- uyn còn học...
Đọc tiếp

 

 

Câu 9: Thay các từ trùng lặp (in đậm) trong đoạn văn sau bằng các từ khác cho hợp lí:

    Khi trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy Đác-uyn còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi: “Cha đã là nhà bác học rồi còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt?”. Đác-uyn ôn tồn đáp: “Bác học không có nghĩa là ngừng học”. Khi đã cao tuổi, Đác- uyn còn học thêm tiếng Đức. Con của Đác-uyn ngỏ ý muốn giúp Đác-uyn dịch các tài liệu tiếng Đức. Đác-uyn gạt đi. Cuối cùng, Đác-uyn đã đọc thông thạo tiếng Đức và nhiều thứ tiếng khác.

A. cha, ông, ông, ông,  nhà bác học, ông.

B. Ông, cha, bác, ông, nhà bác học, ông

C. Ông, nhà bác học, Người, ông, bác, ông ta.

0
Một ông đi du học ngoại quốc trở về với văn bằng tiến sĩ, nào văn chương, nào sử ký, nào pháp luật, nào kinh tế học, nào xã hội học, nào triết học, ngoài ra có cả phần y khoa bác sĩ và bằng kỹ sư cầu cống nữa. Bởi thế thiên hạ gọi ông là một “Bác học”. Nhưng người đời trọng ông bao nhiêu, thì ông lên mặt bấy nhiêu. Thậm chí với ai ông cũng chê là dốt, và ngồi với ai, dù...
Đọc tiếp

Một ông đi du học ngoại quốc trở về với văn bằng tiến sĩ, nào văn chương, nào sử ký, nào pháp luật, nào kinh tế học, nào xã hội học, nào triết học, ngoài ra có cả phần y khoa bác sĩ và bằng kỹ sư cầu cống nữa. Bởi thế thiên hạ gọi ông là một “Bác học”. Nhưng người đời trọng ông bao nhiêu, thì ông lên mặt bấy nhiêu. Thậm chí với ai ông cũng chê là dốt, và ngồi với ai, dù người ấy là người cùng nước ông cũng thao thao xổ ra những tiếng ngoại quốc và những tiếng ngoại quốc…

Bữa nọ, nhà “Bác học” đáng kính phải qua một con sông rộng bằng chiếc thuyền tam bản. Thấy anh lái đò vừa chèo vừa nghêu ngao hát, ông nhổ nước miếng xuống sông đánh phì rồi hỏi:

Anh cũng biết văn nghệ nữa à?

Anh lái đò lễ phép:

Thưa ông tôi chỉ có biết chèo đò, chớ đâu có biết văn nghệ là cái gì?

Nhà bác học nói:

Văn nghệ mà anh không biết thì anh chết nửa đời người rồi. À mà anh có biết tiếng Anh hay tiếng Pháp gì không, có biết chính trị là gì không?

Dạ, không biết!

Thế thì anh chết nửa đời người nữa rồi.

Vậy anh có biết sử ký, pháp luật, kinh tế và khoa học gì không?

Dạ thưa ông, tôi đã nói tôi là dân ngu khu đen, chỉ biết chèo đò kiếm ăn, chớ không biết gì cả…

Không biết thật sao, trời ơi như thế thì anh cũng chết nửa đời người nữa vậy!

Nói đến đây ông định thuyết thêm, nhưng trời bỗng thình lình nổi gió, nước sông cuộn sóng lên ầm ầm, mà thuyền mới lênh đênh ra giữa sông. Anh lái đò sợ một mình chèo không kịp bến, muốn nhờ nhà bác học giúp đỡ một tay cho mau chóng thoát hiểm, nên hỏi:

Dạ thưa ông biết chèo không ạ?

Nhà bác học la:

Hứ, cái anh này, chèo, tôi đâu có biết!

Anh lái đò vừa chống chỏi với phong ba, vừa cười bảo:

Dạ thì hôm nay ông chết nửa đời người rồi đấy!

Nhà bác học ta lúc đó mới cảm thấy nóng mặt nóng tay, nhưng rồi sóng càng to, thuyền càng bị đánh, bị nước ào ạt tràn vào, biết không thể nào tránh khỏi bị đắm giữa sông sâu, sóng cả, anh lái đò hốt hoảng hỏi:

Chết, chết. Thưa ông, ông biết lội (bơi) không ạ!

Nhà bác học tái xanh mặt mày lại:

Dạ thưa anh, tôi không biết lội, lạy anh, anh cứu tôi, không thì tôi nguy mất!

Anh lái đò nhìn nhà bác học đáp:

Không biết lội nữa à! Chèng đéc ơi, thế thì hôm nay ông chết cả đời người, còn gì?

0
12 tháng 8 2018

1 : Trong đó 

2 : Cũng có

Cả bài nè bạn  :  Theo một truyền thuyết, Chúa Trời đã dành ra bảy ngày để sáng  tạo muôn loài, trong đó có thủy tổ loài người là ông A-đam và bà Ê-va. Ở Trung Quốc cũng có chuyện Nữ Oa dùng đất thó nặn thành người. Còn đối với người Ấn Độ, vị thần tạo ra con người là thần Bra-hma. Đến giữa thế kỉ XIX, nhờ công trình nghiên cứu của nhà bác học thiên tài Sác-lơ Đác-uyn, người ta mới biết rằng loài người được hình thành dần qua hàng triệu năm từ loài vượn cổ.

ok nha bạn bye

18 tháng 12 2015

Theo mik phải có ý chí kiên trì học tập như thế này:

Học (đúp); học nữa (đúp); học mãi ( vẫn cứ đúp)

Nhưng ...

Vẫn học

18 tháng 2 2022

Theo mik phải có ý chí kiên trì học tập như thế này:

Học (đúp); học nữa (đúp); học mãi ( vẫn cứ đúp)

Nhưng ...

Vẫn học

6 tháng 5 2021

Khi đã trở thành nhà bác học, Đác - uyn vẫn ko ngừng học.

Câu này đc ko??

27 tháng 7 2015

Câu HỌC NỮA HỌC MÃI có 12 chữ

100 : 12 = 8 câu dư 4 chữ cái 

Vậy chữ thứ 100 là chữ N của từ NỮA

18 tháng 2 2022

Câu HỌC NỮA HỌC MÃI có 12 chữ

100 : 12 = 8 câu dư 4 chữ cái 

Vậy chữ thứ 100 là chữ N của từ NỮA

18 tháng 6 2019

Mỗi nhóm chữ HỌC NỮAHỌC MÃI  gồm 12 chữ cái

Ta có 100:12 = 8 dư 4, nghĩa là 100 chữ cái viết được 8 nhóm HỌC NỮAHỌC MÃI và còn dư 4 chữ ta viết được là HOCN, Vậy chữ cái thứ 100 là chữ N

18 tháng 2 2022

Mỗi nhóm chữ HỌC NỮAHỌC MÃI  gồm 12 chữ cái

Ta có 100:12 = 8 dư 4, nghĩa là 100 chữ cái viết được 8 nhóm HỌC NỮAHỌC MÃI và còn dư 4 chữ ta viết được là HOCN, Vậy chữ cái thứ 100 là chữ N