Lập một đề toán tam suất nghịch ma khi giải người ta dùng phép tính sau
6*80/32
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề toán: Mai mua 4 hộp bút giá 8000 đồng, Hùng cũng mua 3 hộp bút cùng loại. Hỏi Hùng cần phải trả bao nhiêu tiền?
Bài giải:
Một hộp bút đó có giá là:
8000 : 4 = 2000 (đồng)
Hùng cần phải trả số tiền là:
2000 x 3 = 6000 (đồng)
Đáp số: 6000 đồng
111111111111111111111111111111111111111111111111111111111 cho mình 1 điểm nhé = 6000
Bài toán : Mua 4 quyển vở hết 8000 đồng . Hỏi mua 3 quyển vở hết bao nhiêu tiền ?
Bài giải
Mua 1 quyển vở hết số tiền là
8000 : 4 = 2000 ( đồng )
Mua 3 quyển vở hết sô tiền là
2000 x 3 = 6000 ( đồng )
Đáp số 6000 đồng
Đề toán: Mai mua 4 hộp bút giá 8000 đồng, Hùng cũng mua 3 hộp bút cùng loại. Hỏi Hùng cần phải trả bao nhiêu tiền?
Bài giải:
Một hộp bút đó có giá là:
8000 : 4 = 2000 (đồng)
Hùng cần phải trả số tiền là:
2000 x 3 = 6000 (đồng)
Đáp số: 6000 đồng
Bài toán là: Một lớp có 50 học sinh. Kết quả xếp loại văn hóa cuối năm có số học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình, yếu lần lượt chiếm 30%, 40%, 22% và 8% số học sinh cả lớp. Tính số học sinh mỗi loại.
khối lượng 600N ???? là trọng lượng nha bạn
Do dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\\s=2h=2.4=8m\end{matrix}\right.\)
Công có ích gây ra là
\(A_i=P.h=600.8=4800J\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{4800}{80}.100\%=6000J\)
Độ lớn lực kéo khi có ms là
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{6000-4800}{8}=150N\)
Công suất thực hiện là
\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{6000}{30}=200W\)
a. Nếu dùng ròng rọc động thì người ta được lợi 2 lần về lực và 2 lần về đường đi
Độ lớn của lực kéo là
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300\left(N\right)\)
Chiều dài của đoạn dây người đó phải kéo là
\(s=h.2=4.2=8\left(m\right)\)
b. Công của lực kéo là
\(A=F.s=300.8=2400\left(J\right)\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=\dfrac{2400.80}{100}=1920\left(J\right)\)
Công của lực ma sát là
\(A_{ms}=A-A_{tp}=2400-1920=480\left(J\right)\)
Độ lớn lực kéo ma sát là
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{h}=\dfrac{480}{8}=60\left(N\right)\)
Công suất của người đó là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2400}{30}=80\left(W\right)\)
a)Trọng lượng vật:
\(P=10m=10\cdot100=1000N\)
b)Công vật thực hiện:
\(A=P\cdot h=1000\cdot5=5000J\)
Lực kéo vật:
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{5000}{8}=625N\)
c)Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{5000}{80\%}\cdot100\%=6250J\)
Lực kéo trên mặt phẳng nghiêng dài 10m:
\(F_k=\dfrac{A_{tp}}{l'}=\dfrac{6250}{10}=625N\)