Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Chồng đành rút xuống lần nữa:- Ừ thôi, tôi nói thật nhé! Qủa tôi nom thấy con rắn dài đúng hai mươi thước không kém một tấc, một phân nào!Lúc này vợ mới bò lăn ra cười:- Bề ngang hai mươi thước, bề dài hai mươi thước đúng. Thì ra là con rắn vuông bốn góc à?(Truyện cười dân gian Việt Nam, Con rắn vuông)a. Theo...
Đọc tiếp
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Chồng đành rút xuống lần nữa:
- Ừ thôi, tôi nói thật nhé! Qủa tôi nom thấy con rắn dài đúng hai mươi thước không kém một tấc, một phân nào!
Lúc này vợ mới bò lăn ra cười:
- Bề ngang hai mươi thước, bề dài hai mươi thước đúng. Thì ra là con rắn vuông bốn góc à?
(Truyện cười dân gian Việt Nam, Con rắn vuông)
a. Theo em, câu “Thì ra là con rắn vuông bốn góc à?” có phải là câu hỏi tu từ không? Dựa vào đâu em nhận xét như vậy?
b. Cho biết sắc thái nghĩa của các từ “ừ”, “nhé” trong đoạn trích. Trong giao tiếp, em có thể sử dụng các từ này với những đối tượng nào, trong những tình huống nào?
1. thể thơ 5 chữ
2. chuyển động đối lập : ''dềnh dàng'' của sông và ''vội vã'' của chim
3. hai dòng thơ cuối thể hiện sự bất ngờ khi mùa thu đến thì mọi vật cũng dần đổi thay.
\(Câu 1:\)Thể thơ: 5 chữ
\(Câu 2:\): Những sự vật nào có chuyển động đối lập nhau:
Sông (dềnh dàng) >< Chim (vội vã)
\(Câu 3:\) Nội dung hai câu thơ:
-Một làn mây mỏng, nhẹ, kéo dài của mùa hạ còn sót lại như lưu luyến. Không phải vẻ đẹp của mùa hạ cũng chưa hẳn là vẻ đẹp của mùa thu mà đó là vẻ đẹp của thời khắc giao mùa cuối hạ sang thu được sáng tạo từ một hồn thơ tinh tế và nhạy cảm đang say thời khắc giao mùa này.
- Đám mây mùa hạ đang có sự biến đổi để bước sang mùa mới, hiền lành, lặng lẽ nhưng như vẫn còn nhiều sự tiếc nuối, lưu luyến chưa muốn rời.