K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2018

Cách xác định trung điểm của 1 đoạn thẳng:

- Trên 1 đoạn thẳng, điểm đó nằm giữa và cách đều  2 đầu đoạn thẳng đó 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Gọi giao điểm của AB và xy là O

\( \Rightarrow \) O là trung điểm AB (Do xy là đường trung trực của AB)

\( \Rightarrow \) Đo khoảng cách AO và từ điểm O kẻ OB sao cho OA = OB và nằm khác phía với điểm A so với đường thẳng xy (A, B, O thẳng hàng)

10 tháng 12 2021

bằng 4,5 nhé bạn , sai thùi cho mình xin lỗi

10 tháng 12 2021

4,5 nha bạn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

- Đo độ dài của cạnh bảng 

- Đặt điểm 0 của thước ở một đầu cạnh bảng, đo đến độ dài bằng một nửa cạnh bảng nên trên.

- Điểm đó là trung điểm của cạnh bảng.

2 tháng 2 2018

b) Tiến hành theo các bước sau:

+ Bước 1: Đo độ dài đoạn thẳng CD (đo được 6cm)

+ Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng CD thành hai phần bằng nhau: 6 : 2 = 3 (cm)

+ Bước 3:

Đặt thước sao cho vạch 0 cm trùng với điểm C. Đánh dấu điểm N trên CD ứng với vạch 3cm của thước.

N là trung điểm của đoạn thẳng CD

CN = 1/2 CD

21 tháng 10 2019

Tiến hành theo các bước sau:

+ Bước 1: Đo độ dài đoạn thẳng CD (đo được 6cm)

+ Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng CD thành hai phần bằng nhau: 6 : 2 = 3 (cm)

+ Bước 3:

Đặt thước sao cho vạch 0 cm trùng với điểm C. Đánh dấu điểm N trên CD ứng với vạch 3cm của thước.

N là trung điểm của đoạn thẳng CD

CN = 1/2 CD

Xét ΔABC có

K là trung điểm của AB

I là trung điểm của AC

Do đó: KI là đường trung bình

=>KI=BC/2

hay BC=50m

30 tháng 12 2015

tronmg sgk có mà, lật ra coi

30 tháng 12 2015

hoc lop toan 1 khổ wa

21 tháng 9 2023

Tham khảo:

a)

- Ta xác định trung điểm 1 cạnh bằng cách gấp sao cho 2 đỉnh của tam giác trùng nhau, khi đó giao của nét gấp đi qua 1 cạnh của tam giác sẽ là trung điểm của cạnh đó

- Rồi từ các trung điểm vừa xác định được ta kẻ các đường trung tuyến của tam giác từ các đỉnh

- Nhận xét : Ta thấy 3 đường trung tuyến trong tam giác này đều sẽ đi qua 1 điểm

b)

- Ta nối dài đoạn AG sao cho AG cắt BC tại 1 điểm

- Ta thấy điểm giao nhau giữa AG và BC chính là trung điểm của BC

- Nên AG là trung tuyến của tam giác ABC

- Ta sẽ sử dụng số đo dựa trên các ô để xét tỉ số giữa các đoạn thẳng

\(\dfrac{{BG}}{{BE}} = \dfrac{2}{3};\dfrac{{CG}}{{CF}} = \dfrac{4}{6};\dfrac{{AG}}{{AD}} = \dfrac{{4.4}}{{6.6}}\)

- Ta thấy sau khi rút gọn các tỉ số ta có :

\(\dfrac{{BG}}{{BE}} = \dfrac{{CG}}{{CF}} = \dfrac{{AG}}{{AD}} = \dfrac{2}{3}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Cách vẽ trung điểm A: 

- Đo độ dài đoạn BC

- Đặt mép thước trùng với đoạn BC sao cho vạch 0 trùng với điểm B, khi đó điểm A trùng với vị trí bằng nửa độ dài BC.

- Đánh dấu điểm đó là A.

- Khi đó A là trung điểm của BC.

b) 

- Kéo dài đường thẳng BC về phía B

- Đo độ dài AB. Đặt thước trùng với đoạn AB sao cho vạch 0 trùng với điểm B, khi đó điểm M nằm ở cùng phía với điểm B và BM có độ dài bằng với AB.

Nhận xét:\(AB = BM = AC\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Cách vẽ trung điểm A: 

- Đo độ dài đoạn BC

- Đặt mép thước trùng với đoạn BC sao cho vạch 0 trùng với điểm B, khi đó điểm A trùng với vị trí bằng nửa độ dài BC.

- Đánh dấu điểm đó là A.

- Khi đó A là trung điểm của BC.

b) 

- Kéo dài đường thẳng BC về phía B

- Đo độ dài AB. Đặt thước trùng với đoạn AB sao cho vạch 0 trùng với điểm B, khi đó điểm M nằm ở cùng phía với điểm B và BM có độ dài bằng với AB.

Nhận xét:\(AB = BM = AC\).