Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main()
{
cout<<24-0+1;
return 0;
}
Đồng hồ đã đổ số tiếng chuông trong 1 ngày là:
( 24 + 1 ) x 24 : 2 = 300 ( tiếng )
Đáp số:...
Cứ mỗi giờ trôi qua thì kim phút quay được 1 vòng , kim giờ quay được 1/12 vòng.
Hiệu vận tốc của kim phút và kim giờ là: 1 - 1/12 = 11/12 (vòng)
Thời gian để hai kim trùng nhau 1 lần là:
1 : 11/12= 12/11(giờ)
Vậy sau 24 giờ hai kim sẽ trùng nhau số lần là:
24 : 12/11 =22 (lần)
Đáp số : 22 lần
Cứ mỗi giờ trôi qua thì kim phút quay được 1 vòng , kim giờ quay được 1/12 vòng.
Hiệu vận tốc của kim phút và kim giờ là: 1 - 1/12 = 11/12 (vòng)
Thời gian để hai kim trùng nhau 1 lần là:
1 : 11/12= 12/11(giờ)
Vậy sau 24 giờ hai kim sẽ trùng nhau số lần là:
24 : 12/11 =22 (lần)
Đáp số : 22 lần
Tổng số tiếng chuông 1 ngày đồng hồ đó đổ:
(1+24): 2 x 24 = 300 (tiếng chuông)
Đáp số: 300 tiếng chuông
Câu 1: 10 con vịt trong 10 ngày đẻ 10 quả trứng
1 con vịt trong 10 ngày đẻ 1 quả trứng
1 con vịt trong 100 ngày đẻ 10 quả trứng
10 con vịt trong 100 ngày đẻ 100 quả trứng
Vậy 10 con vịt trong 100 ngày đẻ được 100 quả trứng
Câu 2: Không có bất kì số nguyên tố nào vì tổng các chữ số của các số đều bằng nhau và bằng 1+2+3+4+5+6+7+8 = 36 chia hết cho 3.
Câu 3: Bẻ ra thành 5 đoạn
Đoạn 1: 1cm
Đoạn 2 : 2cm
Đoạn 3: 4cm
Đoạn 4: 8cm
Đoạn 5: 16cm
Bạn cứ thử chọn bất kì các độ dài từ 1 đến 31 cm đều được
Câu 4: Xảy ra 6 lần
10 : 00
10: 11
11: 10
11: 01
12: 11
12: 22
Nhớ kích nhá
a, Bắt đầu từ hàng đơn vị, ta có: 7; 17; 27; 37; 47; 57; 67; 77; 87; 97
Vậy ta có 10 chữ số ở hàng đơn vị.
Tiếp tục với chữ số hàng chục: 71; 72; 73; 74; 75; 76;.77; 78; 79
Vậy ta có 9 chữ số ở hàng chục
Vậy từ 1 đến 100 xuất hiện:
10 + 9 = 19 (chữ số 7)
b, Ta có: 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100
Vậy ta có 11 chữ số 0 xuất hiện từ 1 đến 100.
7 lần nha
#hoktot#
Vì kim đồng hồ chỉ có 12 số, nên nó xuất hiện 2 lần lúc 2h và 12h trưa, khi đến 12h đên thì tính là 0 giờ, nên sẽ không tính